Giao an tin hoc 9 full
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Lâm |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: giao an tin hoc 9 full thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
1
HƯỚNG DẪN
SOẠN GIÁO ÁN
2
Mục đích
Hiểu được các bước soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ yêu cầu
Hiểu được phương pháp dạy học chương trình hóa
Tự soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất.
3
Nhiệm vụ
Tìm hiểu những căn cứ khi soạn giáo án
Các bước quan trọng khi tiến hành soạn giáo án
Những qui định cụ thể khi tiến hành soạn giáo án
Tìm hiểu về phương pháp dạy học chương trình hóa
Thảo luận, trao đổi, đánh giá giáo án “mẫu”
Mỗi nhóm soạn một giáo án thể hiện một tiết dạy.
4
NỘI DUNG
1. NHỮNG CĂN CỨ KHI SOẠN GIÁO ÁN
Phân phối chương chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học.
Đặc điểm nội dung bài học, tiết học, thực trạng nhận thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh.
Trình độ tiếp thu của học sinh
Theo quý Thầy/Cô, khi soạn giáo án cần căn cứ vào những yếu tố nào?
5
Trình bày từng hoạt động cụ thể
Xác định
Phương tiện dạy học
Dựa vào chuẩn của Bộ GD
Đúng trọng tâm , tránh đi sai hướng
Không rơi vào quá tải nội dung
- Tùy theo từng hoàn cảnh, cơ sở vật chất của địa phương.
Tùy theo khả năng của học sinh.
Tùy vào nội dung của tiết học
Các hoạt động được xây dựng dựa trên mục tiêu của bài học
Kết thúc các hoạt động là dần đi đến mục tiêu
2. CÁC BƯỚC QUAN TRỌNG KHI SOẠN GIÁO ÁN
Xác định
Phương Pháp dạy học
6
BỐ CỤC CỦA MỘT GIÁO ÁN
1: Mục tiêu bài học
2: Phương pháp chủ đạo
3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học
4: Các hoạt động dạy - học
5: Tổng kết đánh giá cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ học tập ở nhà.
7
3. NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ KHI SOẠN GIÁO ÁN
Khung mẫu giáo án
Cỡ giấy, lề trang: A4,, chiều dọc; left: 2cm, right: 1.5cm, top, bottom: 2cm
Bảng mã : Unicode
Font chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
8
4. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
Bản chất: Chia nhỏ kiến thức cần dạy thành những lượng nhỏ, việc học của học sinh được hoạch định trước và học sinh tự học
Thiết kế bài học chương trình hóa:
Chia nhỏ kiến thức N: thành các Ni đủ nhỏ để xác định bởi câu hỏi chính Qi
Xác định lược đồ thực hiện: dạng tuyến tính, phân nhánh
Đặt các câu hỏi phụ
Xây dựng các câu hỏi gợi mở
Cho ví dụ minh họa:
9
Hoạt động dạy học: Quá trình dạy học M được chia thành các hoạt động dạy học Mi
Qi: Tập các câu hỏi xác định nội dung Ni
Ti: Tập các hoạt động dạy học của Thầy để dạy Ni
Hi: Tập các hoạt động học của trò để học Ni
Ki: Hoạt động để kiểm tra, đánh giá
4. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
Một hoạt động dạy học Mi sẽ bao gồm những yếu tố nào?
Mi=Qi+Ni+Ti+Hi+Ki
Khi nào thì hoạt động dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh
Khi Hi > Ti
10
5. THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI, ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN “MẪU”
6. THỰC HÀNH: SOẠN GIÁO ÁN
Yêu cầu: Mỗi nhóm thực hiện soạn giáo án 1 tiết học (theo sự phân công)
Thời gian thực hiện: 90 phút
Trình chiếu, nhận xét, đánh giá
11
Lưu ý:
Không nên đồng nhất SGK với bài giảng của giáo viên, SGK chỉ là cơ sở về nội dung và yêu cầu kiến thức để giáo viên soạn giáo án.
Thứ tự trình bày nội dung và cách tiếp cận trong bài dạy có thể khác với SGK nếu cần thiết, miễn là truyền tải đủ nội dung đã viết trong SGK.
HƯỚNG DẪN
SOẠN GIÁO ÁN
2
Mục đích
Hiểu được các bước soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ yêu cầu
Hiểu được phương pháp dạy học chương trình hóa
Tự soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất.
3
Nhiệm vụ
Tìm hiểu những căn cứ khi soạn giáo án
Các bước quan trọng khi tiến hành soạn giáo án
Những qui định cụ thể khi tiến hành soạn giáo án
Tìm hiểu về phương pháp dạy học chương trình hóa
Thảo luận, trao đổi, đánh giá giáo án “mẫu”
Mỗi nhóm soạn một giáo án thể hiện một tiết dạy.
4
NỘI DUNG
1. NHỮNG CĂN CỨ KHI SOẠN GIÁO ÁN
Phân phối chương chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học.
Đặc điểm nội dung bài học, tiết học, thực trạng nhận thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh.
Trình độ tiếp thu của học sinh
Theo quý Thầy/Cô, khi soạn giáo án cần căn cứ vào những yếu tố nào?
5
Trình bày từng hoạt động cụ thể
Xác định
Phương tiện dạy học
Dựa vào chuẩn của Bộ GD
Đúng trọng tâm , tránh đi sai hướng
Không rơi vào quá tải nội dung
- Tùy theo từng hoàn cảnh, cơ sở vật chất của địa phương.
Tùy theo khả năng của học sinh.
Tùy vào nội dung của tiết học
Các hoạt động được xây dựng dựa trên mục tiêu của bài học
Kết thúc các hoạt động là dần đi đến mục tiêu
2. CÁC BƯỚC QUAN TRỌNG KHI SOẠN GIÁO ÁN
Xác định
Phương Pháp dạy học
6
BỐ CỤC CỦA MỘT GIÁO ÁN
1: Mục tiêu bài học
2: Phương pháp chủ đạo
3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học
4: Các hoạt động dạy - học
5: Tổng kết đánh giá cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ học tập ở nhà.
7
3. NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ KHI SOẠN GIÁO ÁN
Khung mẫu giáo án
Cỡ giấy, lề trang: A4,, chiều dọc; left: 2cm, right: 1.5cm, top, bottom: 2cm
Bảng mã : Unicode
Font chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
8
4. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
Bản chất: Chia nhỏ kiến thức cần dạy thành những lượng nhỏ, việc học của học sinh được hoạch định trước và học sinh tự học
Thiết kế bài học chương trình hóa:
Chia nhỏ kiến thức N: thành các Ni đủ nhỏ để xác định bởi câu hỏi chính Qi
Xác định lược đồ thực hiện: dạng tuyến tính, phân nhánh
Đặt các câu hỏi phụ
Xây dựng các câu hỏi gợi mở
Cho ví dụ minh họa:
9
Hoạt động dạy học: Quá trình dạy học M được chia thành các hoạt động dạy học Mi
Qi: Tập các câu hỏi xác định nội dung Ni
Ti: Tập các hoạt động dạy học của Thầy để dạy Ni
Hi: Tập các hoạt động học của trò để học Ni
Ki: Hoạt động để kiểm tra, đánh giá
4. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
Một hoạt động dạy học Mi sẽ bao gồm những yếu tố nào?
Mi=Qi+Ni+Ti+Hi+Ki
Khi nào thì hoạt động dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh
Khi Hi > Ti
10
5. THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI, ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN “MẪU”
6. THỰC HÀNH: SOẠN GIÁO ÁN
Yêu cầu: Mỗi nhóm thực hiện soạn giáo án 1 tiết học (theo sự phân công)
Thời gian thực hiện: 90 phút
Trình chiếu, nhận xét, đánh giá
11
Lưu ý:
Không nên đồng nhất SGK với bài giảng của giáo viên, SGK chỉ là cơ sở về nội dung và yêu cầu kiến thức để giáo viên soạn giáo án.
Thứ tự trình bày nội dung và cách tiếp cận trong bài dạy có thể khác với SGK nếu cần thiết, miễn là truyền tải đủ nội dung đã viết trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)