Giáo án tin học 6789 năm 2017-2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tiệp |
Ngày 06/11/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin học 6789 năm 2017-2018 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Tuần 14
Tiết (PPCT): 27
Tin học 8
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biểu diễn câu lệnh lặp
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Khả năng tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm.
Phương tiện dạy học:
Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, máy chiếu.
Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học
Hoạt động dạy học :
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút)
Mục tiêu: Gợi mở cho HS về câu lệnh lặp.
- GV đưa ra câu hỏi:
Câu hỏi: Các em về nhà có học bài không? Học bao nhiêu lần thì nhớ bài?
- GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài
- 1 HS trả lời
- HS khác trả lời
- Cả lớp theo dõi và lắng nghe.
Hoạt động 2: Các công việc phải thực hiện nhiều lần:
Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
Mục tiêu: Tìm hiểu về các công việc có tính lặp (thời gian:35 phút)
1.Các công việc phải thực hiện nhiều lần:
Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ được gọi là cấu trúc lặp
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
- Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
- Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
? Em hãy cho 1 vài vì dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần có thể biết trước và không biết trước.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị.
? Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào.
Ví dụ 2: Thuật toán tính
S= 1+2+3+ … + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Số lần lặp biết trước:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
+ Số lần lặp không biết trước:
Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu.
- HS chú ý lắng nghe
- HS ghi bài
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau:
- Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu)
- Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán.
Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút)
? Hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng
Tuần 14
Tiết (PPCT): 27
Tin học 8
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biểu diễn câu lệnh lặp
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Khả năng tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm.
Phương tiện dạy học:
Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, máy chiếu.
Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học
Hoạt động dạy học :
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút)
Mục tiêu: Gợi mở cho HS về câu lệnh lặp.
- GV đưa ra câu hỏi:
Câu hỏi: Các em về nhà có học bài không? Học bao nhiêu lần thì nhớ bài?
- GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài
- 1 HS trả lời
- HS khác trả lời
- Cả lớp theo dõi và lắng nghe.
Hoạt động 2: Các công việc phải thực hiện nhiều lần:
Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
Mục tiêu: Tìm hiểu về các công việc có tính lặp (thời gian:35 phút)
1.Các công việc phải thực hiện nhiều lần:
Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ được gọi là cấu trúc lặp
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
- Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
- Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
? Em hãy cho 1 vài vì dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần có thể biết trước và không biết trước.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị.
? Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào.
Ví dụ 2: Thuật toán tính
S= 1+2+3+ … + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Số lần lặp biết trước:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
+ Số lần lặp không biết trước:
Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu.
- HS chú ý lắng nghe
- HS ghi bài
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau:
- Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu)
- Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán.
Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút)
? Hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)