Giáo án Tin học 12 Kỳ 2
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 25/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 12 Kỳ 2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 36.
Ngày soạn:
§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL.
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này
2. Kỹ năng.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Chuẩn bị của GV:
- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Mô hình dữ liệu quan hệ.
I. Hoạt động 1: Mô hình dữ liệu.
Một CSDL bao gồm các yếu tố:
- Cấu trúc dữ liệu.
- Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.
* Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.
Các loại mô hình dữ liệu
Mô hình DL hướng đối tượng
Mô hình DL quan hệ
- Mô hình dữ liệu phân cấp
- Mô hình mạng.
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước?
GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?
GV: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố trên tạo thành mô hình dữ liệu
GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể có các mô hình.
HS:Qua 3 bước: Khảo sát, Thiết kế, Kiểm thử
HS: - Cấu trúc dữ liệu.
- Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Hoạt động 2: Mô hình dữ liệu quan hệ.
Trong mô hình quan hệ có các đặc trưng :
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn 1 số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có 2 bộ nào trong 1 bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của 1 số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
GV: Mô hình quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về CSDL, khái niệm về hệ QTCSDL?
- HS lắng nghe
HS: Trả lời câu hỏi:
Một CSDL là 1 tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
- Hệ QT CSDL: Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL
4. Củng cố.
+ Đặc điểm của một mô hình DL quan hệ
+ Khi học bài nên liên hệ đến kiến thức chương I.
5. Bài tập về nhà.
+ Học các nội dung về mô hình dữ liệu quan hệ.
Tiết 37.
Ngày soạn:
§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Học sinh sau tiết học sẽ:
+ Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng, các thao tác với CSDL quan hệ.
+ Có sự liên kết với các thao tác cụ thể đã trình bày trong chương II.
Ngày soạn:
§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL.
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này
2. Kỹ năng.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Chuẩn bị của GV:
- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Mô hình dữ liệu quan hệ.
I. Hoạt động 1: Mô hình dữ liệu.
Một CSDL bao gồm các yếu tố:
- Cấu trúc dữ liệu.
- Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.
* Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.
Các loại mô hình dữ liệu
Mô hình DL hướng đối tượng
Mô hình DL quan hệ
- Mô hình dữ liệu phân cấp
- Mô hình mạng.
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước?
GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?
GV: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố trên tạo thành mô hình dữ liệu
GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể có các mô hình.
HS:Qua 3 bước: Khảo sát, Thiết kế, Kiểm thử
HS: - Cấu trúc dữ liệu.
- Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Hoạt động 2: Mô hình dữ liệu quan hệ.
Trong mô hình quan hệ có các đặc trưng :
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn 1 số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có 2 bộ nào trong 1 bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của 1 số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
GV: Mô hình quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về CSDL, khái niệm về hệ QTCSDL?
- HS lắng nghe
HS: Trả lời câu hỏi:
Một CSDL là 1 tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
- Hệ QT CSDL: Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL
4. Củng cố.
+ Đặc điểm của một mô hình DL quan hệ
+ Khi học bài nên liên hệ đến kiến thức chương I.
5. Bài tập về nhà.
+ Học các nội dung về mô hình dữ liệu quan hệ.
Tiết 37.
Ngày soạn:
§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Học sinh sau tiết học sẽ:
+ Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng, các thao tác với CSDL quan hệ.
+ Có sự liên kết với các thao tác cụ thể đã trình bày trong chương II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)