Giáo án Tin học 12
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 12 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương I: Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu
Ngày soạn:ngày 13 tháng 8 năm 2009
Tiết 1+2: §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL và hệ CSDL.
- Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu có bài toán quản lí, máy tính có truy cập internet.
2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động
1. Bài toán quản lý
- Công tác quản lý chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng của tin học.
- Không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, việc xử lý thông tin trong các bài toán quản lý có đặc điểm chung sau: tạo lập hồ sơ, cập nhật, tra cứu, sắp xếp, tổng hợp và lập báo cáo.
Ví dụ: bài toán quản lý học sinh, quản lý điểm, quản lý khách sạn, nhà hàng, kế toán, vé máy bay, vé tàu lửa, ...
2. Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một tổ chức
a)Tạo lập hồ sơ
Tuỳ thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí
Dựa vào yêu cầu cần quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc của hồ sơ
Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định
b) Cập nhật hồ sơ
- Sữa chữa hồ sơ là thay đổi một vài thông tin không còn đúng nữa
- Cần bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia vào tổ chức
- Cần xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không còn quản lí nữa.
c) Khai thác hồ sơ:
( Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức
( Tìm kiếm, lọc là việc tra cứu các thông tin có sẵn trong hồ sơ thoã mãn một số điều kiện nào đó
( Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng không có sẵn trong hồ sđếm, tính tổng, trung bình);
( Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó.
3. Hệ CSDL
a) Khái niệm CSDL và hệ QT CSDL
- Để đáp ứng mọi yêu cầu thông tin về một tổ chức hoặc một đối tượng ta phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính.
- Một cơ sở dữ liệu (database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy,...) được lưu trữ trên thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,...) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
- Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Gồm 2 thành phần:
CSDL và hệ QT CSDL
Việc tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
Cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng,...)
b) Các mức thể hiện của CSDL
Có 3 mức thể hiện
Mức vật lí: Có những chuyên gia tin học cần hiểu một cách chi tiét dữ liệu được lưu trữ như thế nào, lưu trữ trong vùng nhớ nào và chếm bao nhiêu byte bộ nhớ.
Mức khái niệm: Những DL nào được lưu trữ trong
Ngày soạn:ngày 13 tháng 8 năm 2009
Tiết 1+2: §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL và hệ CSDL.
- Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu có bài toán quản lí, máy tính có truy cập internet.
2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động
1. Bài toán quản lý
- Công tác quản lý chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng của tin học.
- Không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, việc xử lý thông tin trong các bài toán quản lý có đặc điểm chung sau: tạo lập hồ sơ, cập nhật, tra cứu, sắp xếp, tổng hợp và lập báo cáo.
Ví dụ: bài toán quản lý học sinh, quản lý điểm, quản lý khách sạn, nhà hàng, kế toán, vé máy bay, vé tàu lửa, ...
2. Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một tổ chức
a)Tạo lập hồ sơ
Tuỳ thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí
Dựa vào yêu cầu cần quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc của hồ sơ
Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định
b) Cập nhật hồ sơ
- Sữa chữa hồ sơ là thay đổi một vài thông tin không còn đúng nữa
- Cần bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia vào tổ chức
- Cần xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không còn quản lí nữa.
c) Khai thác hồ sơ:
( Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức
( Tìm kiếm, lọc là việc tra cứu các thông tin có sẵn trong hồ sơ thoã mãn một số điều kiện nào đó
( Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng không có sẵn trong hồ sđếm, tính tổng, trung bình);
( Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó.
3. Hệ CSDL
a) Khái niệm CSDL và hệ QT CSDL
- Để đáp ứng mọi yêu cầu thông tin về một tổ chức hoặc một đối tượng ta phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính.
- Một cơ sở dữ liệu (database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy,...) được lưu trữ trên thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,...) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
- Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Gồm 2 thành phần:
CSDL và hệ QT CSDL
Việc tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
Cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng,...)
b) Các mức thể hiện của CSDL
Có 3 mức thể hiện
Mức vật lí: Có những chuyên gia tin học cần hiểu một cách chi tiét dữ liệu được lưu trữ như thế nào, lưu trữ trong vùng nhớ nào và chếm bao nhiêu byte bộ nhớ.
Mức khái niệm: Những DL nào được lưu trữ trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)