Giáo án tin học 12 - 0809 tiết 22
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Nhỏ |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin học 12 - 0809 tiết 22 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 22: Ngày soạn: 15/12/2008
§7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;
Biết cách tạo liên kết trong Access
II. Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, minh họa trực quan với sự trợ giúp của phòng máy có cài đặt phần mềm hỗ trợ giảng dạy qua mạng LAN
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu bài. Phòng máy.
Máy chiếu Phiếu học tập,
Viết giấy thảo luận Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà
IV. Nội dung:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong;
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước chính để tạo biểu mẫu?
3. Hoạt động bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Trong Access, CSDL thường chứa các bảng có quan hệ với nhau. Khi xây dựng CSDL, mối liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
GV: Đưa cấu trúc CSDL gồm các bảng bằng 2 cách theo sách giáo khoa
GV: Đưa bộ dữ liệu mẫu của cách thứ nhất và cho HS nhận xét yêu các yêu cầu cửa hệ CSDL.
HS:
- Không đảm bảo tính không dư thừa dữ liệu như: Nguyễn Tuyết Mai, 20 Hàng Đậu lặp lại nhiều lần
- Không đảm bảo tính nhất quán là: Cùng một khách hành nhưng ở 2 địa chỉ khác nhau.
GV: Để tạo được mối liên kết giữa các bảng ta thực hiện theo các bước sau:
GV: Như CSDL Kinh_Doanh thì các trường cần tạo liên kết là gì?
- Trường Ma_Khach_Hang của bảng Khach_Hang và Hoa_Don
- Trường Ma_Mat_Hang của bảng Mat_Hang và Hoa_Don
GV: Thông thường các trường được tạo liên kết cùng nhau thì có tên trường giống nhau.
GV: Thực hiện trên máy tính
HS: Theo dõi
1. Khái niệm:
Liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
Cách lập thứ 2 khắc phục được những nhược điểm:
- Dư thừa dữ liệu
- Không bảo đảm sự nhất quán của DL.
2. Kĩ thuật tạo mối liên kết giữa các bảng
B1. Xác định các trường cần tạo liên kết.
B2. Nháy nút hoặc chọn Tools ( Relationships để mở cửa sổ Relationships.
B3. Chọn các bảng cần thiết lập liên kết.
B4: Kéo thả trường cần LK của bảng này đến trường tương ứng cần liên LK của bảng kia và chọn Create để tạo mối liên kết.
3. Ví dụ:
Thực hiện trên máy tính để HS theo dõi và giải thích từng bước.
V. Củng cố
- Các bước chính để tạo LK
- Yêu cầu HS ngồi tại máy (hoặc lên máy GV) thực hiện lại các yêu cầu
VI. Rút kinh nghiệm:
§7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;
Biết cách tạo liên kết trong Access
II. Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, minh họa trực quan với sự trợ giúp của phòng máy có cài đặt phần mềm hỗ trợ giảng dạy qua mạng LAN
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu bài. Phòng máy.
Máy chiếu Phiếu học tập,
Viết giấy thảo luận Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà
IV. Nội dung:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong;
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước chính để tạo biểu mẫu?
3. Hoạt động bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Trong Access, CSDL thường chứa các bảng có quan hệ với nhau. Khi xây dựng CSDL, mối liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
GV: Đưa cấu trúc CSDL gồm các bảng bằng 2 cách theo sách giáo khoa
GV: Đưa bộ dữ liệu mẫu của cách thứ nhất và cho HS nhận xét yêu các yêu cầu cửa hệ CSDL.
HS:
- Không đảm bảo tính không dư thừa dữ liệu như: Nguyễn Tuyết Mai, 20 Hàng Đậu lặp lại nhiều lần
- Không đảm bảo tính nhất quán là: Cùng một khách hành nhưng ở 2 địa chỉ khác nhau.
GV: Để tạo được mối liên kết giữa các bảng ta thực hiện theo các bước sau:
GV: Như CSDL Kinh_Doanh thì các trường cần tạo liên kết là gì?
- Trường Ma_Khach_Hang của bảng Khach_Hang và Hoa_Don
- Trường Ma_Mat_Hang của bảng Mat_Hang và Hoa_Don
GV: Thông thường các trường được tạo liên kết cùng nhau thì có tên trường giống nhau.
GV: Thực hiện trên máy tính
HS: Theo dõi
1. Khái niệm:
Liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
Cách lập thứ 2 khắc phục được những nhược điểm:
- Dư thừa dữ liệu
- Không bảo đảm sự nhất quán của DL.
2. Kĩ thuật tạo mối liên kết giữa các bảng
B1. Xác định các trường cần tạo liên kết.
B2. Nháy nút hoặc chọn Tools ( Relationships để mở cửa sổ Relationships.
B3. Chọn các bảng cần thiết lập liên kết.
B4: Kéo thả trường cần LK của bảng này đến trường tương ứng cần liên LK của bảng kia và chọn Create để tạo mối liên kết.
3. Ví dụ:
Thực hiện trên máy tính để HS theo dõi và giải thích từng bước.
V. Củng cố
- Các bước chính để tạo LK
- Yêu cầu HS ngồi tại máy (hoặc lên máy GV) thực hiện lại các yêu cầu
VI. Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Nhỏ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)