Giao an tin hoc 11 soan theo chuan kien thuc ky nang
Chia sẻ bởi Diep Minh Tran |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: giao an tin hoc 11 soan theo chuan kien thuc ky nang thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kiến thức: Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Kĩ năng: Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình.
- Thái độ: Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:
Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.
2. Phương tiện:
Vở ghi lý thuyết.
Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11.
Sách tham khảo (nếu có).
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chương trình học lớp 11.
- Giới thiệu bài học.
III. Bài giảng, nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Ở lớp 10 các em đã học các loại ngôn ngữ lập trình.
Dẫn dắt vấn đề: như vậy hoạt động diễn đạt một thuật toán thông qua ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
Đọc SGK cho biết thế nào là lập trình?
Giải thích thế nào là câu lệnh
Về việc chọn ngôn ngữ lập trình ta có thể chọn 1 trong 3 loại ngôn ngữ trên.
Nhưng do đặc điểm vượt trội của ngôn ngữ bậc cao nên người ta thường sd nó để lập trình.
? Những đặc điểm đó là những đặc điểm nào? Và để sd ngôn ngữ lập trình bậc cao phải có cái gì?
Đó là những đặc điểm của ngôn ngữ lập trình. Nhưng khi sd ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải có chương trình dịch.
Chức năng của chương trình dịch.
Ví dụ trong SGK giới thiệu về trường.
Chương trình dịch có hai loại: Biên dịch và thông dịch.
? Biên dịch và thông dịch khác nhau chỗ nào?
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
2. Chương trình dịch
Chức năng: chuyển đổi chương trình được viết bằng NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện trên máy được.
Chương trình dịch có hai loại: biên dịch và thông dịch
a) Thông dịch:
( Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn
( Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hoặc nhiều câu lệnh tương ứng trong NN máy
( Thực hiện câu lệnh vừa chuyển được
b) Biên dịch:
( Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
( Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sd lại khi cần thiết.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
a. Củng cố:
Thế nào là lập trình?
Chức năng của chương trình dịch?
Sự giống và khác nhau của biên dịch và thông dịch?
b. Dặn dò:
Soạn bài trước:
? Thành phần của NNLT?
? Thế nào là tên? Qui tắc đặt tên?
? Có mấy loại tên? tại sao phải nhớ tên riêng?
? Thế nào là hằng? thế nào là biến?
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng, biến.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ:
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.
Bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kiến thức: Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Kĩ năng: Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình.
- Thái độ: Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:
Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.
2. Phương tiện:
Vở ghi lý thuyết.
Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11.
Sách tham khảo (nếu có).
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chương trình học lớp 11.
- Giới thiệu bài học.
III. Bài giảng, nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Ở lớp 10 các em đã học các loại ngôn ngữ lập trình.
Dẫn dắt vấn đề: như vậy hoạt động diễn đạt một thuật toán thông qua ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
Đọc SGK cho biết thế nào là lập trình?
Giải thích thế nào là câu lệnh
Về việc chọn ngôn ngữ lập trình ta có thể chọn 1 trong 3 loại ngôn ngữ trên.
Nhưng do đặc điểm vượt trội của ngôn ngữ bậc cao nên người ta thường sd nó để lập trình.
? Những đặc điểm đó là những đặc điểm nào? Và để sd ngôn ngữ lập trình bậc cao phải có cái gì?
Đó là những đặc điểm của ngôn ngữ lập trình. Nhưng khi sd ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải có chương trình dịch.
Chức năng của chương trình dịch.
Ví dụ trong SGK giới thiệu về trường.
Chương trình dịch có hai loại: Biên dịch và thông dịch.
? Biên dịch và thông dịch khác nhau chỗ nào?
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
2. Chương trình dịch
Chức năng: chuyển đổi chương trình được viết bằng NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện trên máy được.
Chương trình dịch có hai loại: biên dịch và thông dịch
a) Thông dịch:
( Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn
( Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hoặc nhiều câu lệnh tương ứng trong NN máy
( Thực hiện câu lệnh vừa chuyển được
b) Biên dịch:
( Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
( Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sd lại khi cần thiết.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
a. Củng cố:
Thế nào là lập trình?
Chức năng của chương trình dịch?
Sự giống và khác nhau của biên dịch và thông dịch?
b. Dặn dò:
Soạn bài trước:
? Thành phần của NNLT?
? Thế nào là tên? Qui tắc đặt tên?
? Có mấy loại tên? tại sao phải nhớ tên riêng?
? Thế nào là hằng? thế nào là biến?
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng, biến.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ:
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diep Minh Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)