Giao an tin hoc 11 Full
Chia sẻ bởi Bùi Quang Huy |
Ngày 25/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Giao an tin hoc 11 Full thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 1
Các khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 15/02/2014
I. Mục tiêu bài giảng
1. Về kiến thức
- Biết có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết khái niệm về thông dịch và biên dịch.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Về thái độ
- Tích cực nghe giảng và ôn lại kiến thức lớp 10.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy và tài liệu mở rộng.
HS: Nhớ lại kiến thức lớp 10 về: Các loại ngôn ngữ lập trình, phân biệt ngôn ngữ bậc cao với các ngôn ngữ khác.
III. Phương pháp - Phương tiện
1. Phương pháp
- Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Diễn giải, hỏi đáp, ..
2. Phương tiện
- Sử dụng sgk và tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
- Lớp báo cáo sỹ số
- Cho HS ổn định chỗ ngồi
2. Nội dung bài
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ngôn ngữ lập trình và phân loại ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình được gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Ngôn ngữ lập trình gồm 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Máy tính không hiểu trực tiếp được ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình dịch: Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi các chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.
- Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao (Chương trình nguồn) thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (Chương trình đích).
- Chương trình dịch có 2 loại: Thông dịch và biên dịch.
+ Thông dịch: Được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước:
Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Chuyển đổi dãy câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được.
Các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ đối thoại … đều sử dụng trình thông dịch.
+ Biên dịch: Biên dịch được thực hiện qua 2 bước:
Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh của chương trình nguồn.
Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Các thành phần cơ b
Các khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 15/02/2014
I. Mục tiêu bài giảng
1. Về kiến thức
- Biết có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết khái niệm về thông dịch và biên dịch.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Về thái độ
- Tích cực nghe giảng và ôn lại kiến thức lớp 10.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy và tài liệu mở rộng.
HS: Nhớ lại kiến thức lớp 10 về: Các loại ngôn ngữ lập trình, phân biệt ngôn ngữ bậc cao với các ngôn ngữ khác.
III. Phương pháp - Phương tiện
1. Phương pháp
- Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Diễn giải, hỏi đáp, ..
2. Phương tiện
- Sử dụng sgk và tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
- Lớp báo cáo sỹ số
- Cho HS ổn định chỗ ngồi
2. Nội dung bài
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ngôn ngữ lập trình và phân loại ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình được gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Ngôn ngữ lập trình gồm 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Máy tính không hiểu trực tiếp được ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình dịch: Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi các chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.
- Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao (Chương trình nguồn) thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (Chương trình đích).
- Chương trình dịch có 2 loại: Thông dịch và biên dịch.
+ Thông dịch: Được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước:
Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Chuyển đổi dãy câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được.
Các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ đối thoại … đều sử dụng trình thông dịch.
+ Biên dịch: Biên dịch được thực hiện qua 2 bước:
Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh của chương trình nguồn.
Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Các thành phần cơ b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)