Giáo án Tin học 11 - Chương V
Chia sẻ bởi Trần Văn Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 11 - Chương V thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày 09/01/2011
CHƯƠNG V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết: 36 §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP - § 15. THAO TÁC VỚI TỆP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết khái niệm và vai trò của tệp.
Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập
Hiểu bản chất của tệp văn bản
Biết các bước làm việc với tệp : gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp,đóng tệp.
Kỹ năng:
Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản làm việc với tệp văn bản.
Nắm được các bước thao tác và sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp
Thái độ:
Học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của dữ liệu kiểu tệp
Rèn luyện cho học sinh có ý thức lưu trữ dữ liệu, phòng chống mất mát thông tin hoặc nhiễm vi rút. Giáo dục ý thức tôn trọng quyền sở hữu các tệp dữ liệu, phần mềm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp các phương pháp dạy học như: thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ, sử dụng phương tiện trực quan....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sỹ số.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
§14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP
1. Vai trò của kiểu dữ liệu tệp
Trong các giờ thực hành đã học, sau khi chạy một chương trình ta thấy kết quả in lên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không được. Để khắc phục nhược điểm này ta nghiên cứu dữ liệu kiểu tệp.
? Trong máy tính có những loại bộ nhớ nào? Loại bộ nhớ nào không bị mất dữ liệu khi tắt máy hoặc mất điện?
? Em hãy cho biết dữ liệu trong các kiểu dữ liệu từ trước đến nay ta sử dụng được lưu trữ ở loại bộ nhớ nào khi thực hiện chương trình? Vì sao?
- GV diễn giải: Để lưu trữ được dữ liệu ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông thông qua kiểu dữ liệu tệp. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các thao tác: khai báo biến tệp, mở tệp, đọc/ ghi dữ liệu, đóng tệp.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của kiểu tệp? Có mấy loại kiểu tệp?
- Yêu cầu HS trình bày khái niệm tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
2. Phân loại và thao tác với tệp
GV giới thiệu cấu trúc chung của khai báo biến tệp
Var: Text ;
- Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể
GV giới thiệu các thao tác xử lý tệp như: gán tên tệp, tạo tệp mới để ghi, mở tệp để đọc, đóng tệp.
+ Assign(, );
+ Rewrite();
+ Reset();
+ Close();
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ mở tệp để ghi thông tin và mở tệp để đọc thông tin.
GV chiếu sơ đồ làm việc với tệp lên bảng, hình 16 trang 86 SGK. Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
GV giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục đọc ghi dữ liệu tệp văn bản. Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.
§ 15. THAO TÁC VỚI TỆP
1. Khai báo
Để làm việc được với biến tệp ta phải biết cách khai báo biến tệp. Vậy để khai báo biến tệp ta làm thế nào?
Ví dụ:
var tep1,tep2: text;
2. Thao tác với tệp
Gắn tên tệp
Ở lớp 10 ta đã nói tới tệp, mỗi tệp điều được đặt một tên khác nhau. Ở đây ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua tên biến tệp.
Do vậy, để thao tác với tệp,trước hết ta phải gắn tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục:
assign(,);
? Giả thiết có biến tệp tep1 cần gắn với tệp có tên DULIEU.DAT, ta phải làm thế nào?
Chia HS làm sáu nhóm thảo luận và ghi vào giấy kiến trong các thao tác tiếp theo.
Ta lưu ý,trước khi mở tệp, biến tệp phải được gắn tên tệp bằng thủ tục assign.
Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
Mở tệp
Câu lệnh dùng thủ tục mở
CHƯƠNG V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết: 36 §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP - § 15. THAO TÁC VỚI TỆP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết khái niệm và vai trò của tệp.
Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập
Hiểu bản chất của tệp văn bản
Biết các bước làm việc với tệp : gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp,đóng tệp.
Kỹ năng:
Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản làm việc với tệp văn bản.
Nắm được các bước thao tác và sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp
Thái độ:
Học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của dữ liệu kiểu tệp
Rèn luyện cho học sinh có ý thức lưu trữ dữ liệu, phòng chống mất mát thông tin hoặc nhiễm vi rút. Giáo dục ý thức tôn trọng quyền sở hữu các tệp dữ liệu, phần mềm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp các phương pháp dạy học như: thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ, sử dụng phương tiện trực quan....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sỹ số.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
§14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP
1. Vai trò của kiểu dữ liệu tệp
Trong các giờ thực hành đã học, sau khi chạy một chương trình ta thấy kết quả in lên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không được. Để khắc phục nhược điểm này ta nghiên cứu dữ liệu kiểu tệp.
? Trong máy tính có những loại bộ nhớ nào? Loại bộ nhớ nào không bị mất dữ liệu khi tắt máy hoặc mất điện?
? Em hãy cho biết dữ liệu trong các kiểu dữ liệu từ trước đến nay ta sử dụng được lưu trữ ở loại bộ nhớ nào khi thực hiện chương trình? Vì sao?
- GV diễn giải: Để lưu trữ được dữ liệu ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông thông qua kiểu dữ liệu tệp. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các thao tác: khai báo biến tệp, mở tệp, đọc/ ghi dữ liệu, đóng tệp.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của kiểu tệp? Có mấy loại kiểu tệp?
- Yêu cầu HS trình bày khái niệm tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
2. Phân loại và thao tác với tệp
GV giới thiệu cấu trúc chung của khai báo biến tệp
Var
- Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể
GV giới thiệu các thao tác xử lý tệp như: gán tên tệp, tạo tệp mới để ghi, mở tệp để đọc, đóng tệp.
+ Assign(
+ Rewrite(
+ Reset(
+ Close(
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ mở tệp để ghi thông tin và mở tệp để đọc thông tin.
GV chiếu sơ đồ làm việc với tệp lên bảng, hình 16 trang 86 SGK. Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
GV giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục đọc ghi dữ liệu tệp văn bản. Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.
§ 15. THAO TÁC VỚI TỆP
1. Khai báo
Để làm việc được với biến tệp ta phải biết cách khai báo biến tệp. Vậy để khai báo biến tệp ta làm thế nào?
Ví dụ:
var tep1,tep2: text;
2. Thao tác với tệp
Gắn tên tệp
Ở lớp 10 ta đã nói tới tệp, mỗi tệp điều được đặt một tên khác nhau. Ở đây ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua tên biến tệp.
Do vậy, để thao tác với tệp,trước hết ta phải gắn tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục:
assign(
? Giả thiết có biến tệp tep1 cần gắn với tệp có tên DULIEU.DAT, ta phải làm thế nào?
Chia HS làm sáu nhóm thảo luận và ghi vào giấy kiến trong các thao tác tiếp theo.
Ta lưu ý,trước khi mở tệp, biến tệp phải được gắn tên tệp bằng thủ tục assign.
Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
Mở tệp
Câu lệnh dùng thủ tục mở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)