Giáo án Tin học 11 - Chương IV
Chia sẻ bởi Trần Văn Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 11 - Chương IV thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày 20/10/2011
CHƯƠNG IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Tiết 18, 19, 20, 21 § 11. KIỂU MẢNG
I. MỤC TIÊU (Tiết 18)
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu rõ khái niệm mảng một chiều là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích trong nhiều chương trình.
Biết biết cách khai báo và sử dụng mảng 1 chiều: khai báo kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các thành phần trong khai báo mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal
Vận dụng mảng 1 chiều vào lập các chương trình đơn giản
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức về việc tổ chức dữ liệu phức tạp hơn để biểu diễn một số đối tượng có nhiều giá trị.
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất của người lập trình như cẩn thận, nghiêm túc ham muốn tìm tòi cách biểu diễn dữ liệu cho bài toán từ những kiểu DL cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: SGK; SGV; Giáo án.
2. Học sinh chuẩn bị: SGK; Vở ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp các phương pháp dạy học như: giảng giải, minh hoạ, học theo nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sỹ số
2. Bài cũ: Giáo viên gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu các liểu dữ liệu đã học?
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mảng 1 chiều
* Bài Toán
- Nhập vào nhiệt độ của mỗi ngày trong tuần. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
- Giả sử bài toán trên áp dụng cho 1 tháng hoặc một năm thì quá phức tạp, sử dụng quá nhiều biến.
- Ta có thể sử dụng phương pháp mới đơn giản hơn là sử dụng bảng gồm 1 hàng, 7 cột gọi là mảng 1 chiều.
? Mảng 1 chiều là gì?
( - Khái niệm:
- Để mô tả mảng một chiều, NNLT có các quy tắc, cách thức để xác định xác định:
+ Tên mảng một chiều.
+ Số lượng phần tử trong mảng.
+ Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cách khai báo biến mảng một chiều.
+ Cách truy cập vào từng phần tử của mảng.
a. Khai báo
- Khai báo mảng một chiều trong NNLT Pascal:
* Gián tiếp:
TYPE
= ARRAY[Kiểu chỉ số] of ;
VAR:;
* Trực tiếp
VAR
:ARRAY[Kiểu chỉ số] of;
Trong đó
TYPE , ARRAY, VAR, OF: Từ khoá.
[chỉ số] có dạng [n1.. n2].
Tên kiểu mảng, tên biến mảng: tự đặt
: Là kiểu dữ liệu của từng phần tử của mảng.
? Cho ví dụ:
* Xác định(tham chiếu) 1 phần tử trong mảng:
[]
VD: A[2]
* Nhập mảng 1 chiều:
* In các phàn tử mảng ra màn hình:
* Chương trình:
Học sinh tham khảo chương trình trong sách giáo khoa.
(HS trả lời câu hỏi
- Mảng một chiều là dãy hửu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có chỉ số.
(HS trả lời câu hỏi
- VD:
Type
Nhietdo = Array[1..7] of Real;
Var A: Nhietdo;
VD:
Var A: Array[1..7] Of Real;
FOR i:= n1 TO n2 DO
Begin
Writeln(‘Nhap phan tu thu’,i);
Readln(Tên biến mảng[chỉ số];
End;
For i:= n1 TO n2 DO
Write(Tên biến mảng[chỉ số];
Program BTVD;
Uses CRT;
Var
A: Array[1..7] of Real;
I,d: Integer;
S, TB: Real;
Begin
Clrscr;
For i:=1 TO 7 DO
Begin
Writeln(‘Nhap phan tu thu ‘,i);
Readln(A[i]);
End
CHƯƠNG IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Tiết 18, 19, 20, 21 § 11. KIỂU MẢNG
I. MỤC TIÊU (Tiết 18)
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu rõ khái niệm mảng một chiều là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích trong nhiều chương trình.
Biết biết cách khai báo và sử dụng mảng 1 chiều: khai báo kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các thành phần trong khai báo mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal
Vận dụng mảng 1 chiều vào lập các chương trình đơn giản
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức về việc tổ chức dữ liệu phức tạp hơn để biểu diễn một số đối tượng có nhiều giá trị.
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất của người lập trình như cẩn thận, nghiêm túc ham muốn tìm tòi cách biểu diễn dữ liệu cho bài toán từ những kiểu DL cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: SGK; SGV; Giáo án.
2. Học sinh chuẩn bị: SGK; Vở ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp các phương pháp dạy học như: giảng giải, minh hoạ, học theo nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sỹ số
2. Bài cũ: Giáo viên gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu các liểu dữ liệu đã học?
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mảng 1 chiều
* Bài Toán
- Nhập vào nhiệt độ của mỗi ngày trong tuần. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
- Giả sử bài toán trên áp dụng cho 1 tháng hoặc một năm thì quá phức tạp, sử dụng quá nhiều biến.
- Ta có thể sử dụng phương pháp mới đơn giản hơn là sử dụng bảng gồm 1 hàng, 7 cột gọi là mảng 1 chiều.
? Mảng 1 chiều là gì?
( - Khái niệm:
- Để mô tả mảng một chiều, NNLT có các quy tắc, cách thức để xác định xác định:
+ Tên mảng một chiều.
+ Số lượng phần tử trong mảng.
+ Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cách khai báo biến mảng một chiều.
+ Cách truy cập vào từng phần tử của mảng.
a. Khai báo
- Khai báo mảng một chiều trong NNLT Pascal:
* Gián tiếp:
TYPE
VAR
* Trực tiếp
VAR
Trong đó
TYPE , ARRAY, VAR, OF: Từ khoá.
[chỉ số] có dạng [n1.. n2].
Tên kiểu mảng, tên biến mảng: tự đặt
? Cho ví dụ:
* Xác định(tham chiếu) 1 phần tử trong mảng:
VD: A[2]
* Nhập mảng 1 chiều:
* In các phàn tử mảng ra màn hình:
* Chương trình:
Học sinh tham khảo chương trình trong sách giáo khoa.
(HS trả lời câu hỏi
- Mảng một chiều là dãy hửu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có chỉ số.
(HS trả lời câu hỏi
- VD:
Type
Nhietdo = Array[1..7] of Real;
Var A: Nhietdo;
VD:
Var A: Array[1..7] Of Real;
FOR i:= n1 TO n2 DO
Begin
Writeln(‘Nhap phan tu thu’,i);
Readln(Tên biến mảng[chỉ số];
End;
For i:= n1 TO n2 DO
Write(Tên biến mảng[chỉ số];
Program BTVD;
Uses CRT;
Var
A: Array[1..7] of Real;
I,d: Integer;
S, TB: Real;
Begin
Clrscr;
For i:=1 TO 7 DO
Begin
Writeln(‘Nhap phan tu thu ‘,i);
Readln(A[i]);
End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)