Giáo án Tin học 11 - Chương III
Chia sẻ bởi Trần Văn Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 11 - Chương III thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GIáO VIêN: TRầN VăN DũNG Ngày soạn: 20/10/2011
Tiết PPCT: 10
CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§ 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm rẽ nhánh trong lập trình.
Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh, câu lệnh ghép trong TP.
Bước đầu hình thành được kỹ năng lập trình có cấu trúc.
2. Kỹ năng:
Học sinh có khả năng phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp từng thao tác.
Biết diễn đạt đúng các câu lệnh , soạn được chương trình giải các bài toán
đơn giản.
3. Thái độ:
Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính
Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK; SGV; Giáo án, sơ đồ về cú pháp và sự hoạt động câu lệnh rẽ nhánh IF.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ:
Không khiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Rẽ nhánh.
( Trong thực tế có nhiều trường hợp chúng ta cần chọn một trong nhiều khả năng, một trong nhiều trường hợp để thực hiện dựa trên một điều kiện nào đó, ta còn gọi là Tổ chức rẽ nhánh.
( Để mô tả các mệnh đề rẽ nhánh thường sử dụng cấu trúc:
Nếu … Thì ….
Hoặc
Nếu … Thì … Ngược lại thì …
Ví dụ: Nếu có đủ tiền mình sẽ mua sách tham khảo ngược lại mình chỉ mua sách giáo khoa.
? Cho ví dụ?
2. Câu lệnh if - then
Cú pháp:
- Dạng khuyết:
if <điều kiện> then;
- Dạng đủ:
if <điều kiện> then
else;
- Trong đó:
if , then, else là từ khoá.
? <điều kiện> là gì?
, , là một hoặc nhiều lệnh.
Hoạt động.
- Đối với dạng 1: Nếu điều kiện đúng thì MT thực hiện ngược lại thì máy kết thúc câu lệnh IF mà không làm gì cả.
- Đối với dạng 2: Nếu <điều kiện> đúng thì MT thực hiện ngược lại thì MT thực hiện .
? Vẽ sơ đồ thể hiện sự hoạt động câu lệnh IF?
? Tìm GTLN(a,b) ?
?Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 2?
? Kiểm tra 3 số nguyên a, b, c thoả mãn là 3 cạnh của một tam giác?
Chú ý:
- Trước từ khoá ELSE không có dấu “ ; “
- Câu lệnh IF có thể lồng nhau.
VD: IF Delta > 0 THEN
Writeln(‘PT co 2 nghiem’)
ELSE IF Delta = 0 THEN
Writeln(‘PT co nghiem kep’)
ELSE Writeln(‘PT Vo nghiem’);
3. Câu lệnh ghép
- Câu lệnh ghép là nhiều câu lệnh gộp lại và phải được đặt trong khối Begin ...end
Cú pháp: begin
;
end
4. Một số ví dụ:
VD1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0.
?Cho biết Input và Output của bài toán?
- Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím
- Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phuong trinh vo nghiem”.
VD2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. (Ví dụ: các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365).
?Hãy xác định Input và Output của bài toán?
- Input: N nhập từ bàn phím.
- Output: Đưa số ngày của năm lên màn hình
Chú ý nghe giảng
(HS1: VD1: Nếu delta>=0 thì phương trình có nghiệm Ngược lại thì phương trình vô nghiệm.
(HS2: VD2: Nếu (a+b>c)
Tiết PPCT: 10
CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§ 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm rẽ nhánh trong lập trình.
Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh, câu lệnh ghép trong TP.
Bước đầu hình thành được kỹ năng lập trình có cấu trúc.
2. Kỹ năng:
Học sinh có khả năng phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp từng thao tác.
Biết diễn đạt đúng các câu lệnh , soạn được chương trình giải các bài toán
đơn giản.
3. Thái độ:
Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính
Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK; SGV; Giáo án, sơ đồ về cú pháp và sự hoạt động câu lệnh rẽ nhánh IF.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ:
Không khiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Rẽ nhánh.
( Trong thực tế có nhiều trường hợp chúng ta cần chọn một trong nhiều khả năng, một trong nhiều trường hợp để thực hiện dựa trên một điều kiện nào đó, ta còn gọi là Tổ chức rẽ nhánh.
( Để mô tả các mệnh đề rẽ nhánh thường sử dụng cấu trúc:
Nếu … Thì ….
Hoặc
Nếu … Thì … Ngược lại thì …
Ví dụ: Nếu có đủ tiền mình sẽ mua sách tham khảo ngược lại mình chỉ mua sách giáo khoa.
? Cho ví dụ?
2. Câu lệnh if - then
Cú pháp:
- Dạng khuyết:
if <điều kiện> then
- Dạng đủ:
if <điều kiện> then
else
- Trong đó:
if , then, else là từ khoá.
? <điều kiện> là gì?
Hoạt động.
- Đối với dạng 1: Nếu điều kiện đúng thì MT thực hiện
- Đối với dạng 2: Nếu <điều kiện> đúng thì MT thực hiện
? Vẽ sơ đồ thể hiện sự hoạt động câu lệnh IF?
? Tìm GTLN(a,b) ?
?Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 2?
? Kiểm tra 3 số nguyên a, b, c thoả mãn là 3 cạnh của một tam giác?
Chú ý:
- Trước từ khoá ELSE không có dấu “ ; “
- Câu lệnh IF có thể lồng nhau.
VD: IF Delta > 0 THEN
Writeln(‘PT co 2 nghiem’)
ELSE IF Delta = 0 THEN
Writeln(‘PT co nghiem kep’)
ELSE Writeln(‘PT Vo nghiem’);
3. Câu lệnh ghép
- Câu lệnh ghép là nhiều câu lệnh gộp lại và phải được đặt trong khối Begin ...end
Cú pháp: begin
end
4. Một số ví dụ:
VD1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0.
?Cho biết Input và Output của bài toán?
- Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím
- Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phuong trinh vo nghiem”.
VD2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. (Ví dụ: các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365).
?Hãy xác định Input và Output của bài toán?
- Input: N nhập từ bàn phím.
- Output: Đưa số ngày của năm lên màn hình
Chú ý nghe giảng
(HS1: VD1: Nếu delta>=0 thì phương trình có nghiệm Ngược lại thì phương trình vô nghiệm.
(HS2: VD2: Nếu (a+b>c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)