Giáo án Tin học 11
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhàn |
Ngày 25/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết : 11,12 Ngày soạn: 25/8/2013
Tuần : 6
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§9 – CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I.Mục đích – yêu cầu :
- Kiến thức :
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các bài toán
- Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
- Hiểu câu lệnh ghép
- Kĩ năng:
- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn bài, soạn giáo án điện tử và viết cú pháp và sơ đồ cấu trúc của câu lệnh if-then trên giấy khổ lớn(để sử dụng khi không có máy chiếu)
Học sinh : Xem trước SGK ở nhà
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định – kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng :
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh
a/ Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng
b/ Các bước của hoạt động
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
( Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện một khi thoã mãn 1 điều kiện nào đó.
? Cho một số ví dụ về các việc chỉ thực hiện khi thoả đk nào đó
? Với vd 1 thì việc gì sẽ được thực hiện khi thoả màn đk gì
? Với vd 2 thì việc gì sẽ được thực hiện khi thoả màn đk gì
( Ta nói ví dụ 1 như vậy thuộc dạng thiếu
Nếu … thì…
Còn vd 2 thuộc dạng đủ
Nếu … thì …, nếu không thì …
( Cấu trúc diễn tả các mệnh đề trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ
VD: Để giải phương trình bậc 2:
? Nêu thuật toán giải phương trình trên
? Vẽ sơ đồ cấu trúc mô tả thuật toán trên
Chẳng hạn:
=>
- Cuối năm nếu học lực loại giỏi thì sẽ nhận được phần thưởng.
- Cuối năm nếu Điểm trung từ 5 trở lên thì lên lớp, còn ngược lại thì ở lại lớp.
=> Công việc (nhận phần thưởng) khi đk (học lực giỏi) đạt được.
=> Công việc (Lên lớp) được thực hiện khi đk (ĐTB>=5) đạt được, còn nếu (ĐTB<5) thì ở lại
HS tự cho ví dụ khác
- Tính biệt số delta
D=b2 – 4ac
- Nếu D không âm, ta sẽ đưa ra các nghiệm. Trường hợp ngược lại ta thông báo “phương trình vô nghiệm”
HS tham khảo sơ đồ trên
1. Rẽ nhánh:
- Cuối năm nếu học lực loại giỏi thì sẽ nhận được phần thưởng.
- Cuối năm nếu Điểm trung từ 5 trở lên thì lên lớp, còn ngược lại thì ở lại lớp.
Rẽ nhánh dạng thiếu:
Nếu … thì…
Rẽ nhánh dạng đủ:
Nếu … thì …, nếu không thì …
Hoạt động 2: (25 phút) Tìm hiểu câu lệnh IF - THEN
a/ Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng
b/ Các bước của hoạt động
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
( Cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then
? Viết cú pháp 2 lệnh if thiếu và đủ. Vẽ sơ đồ cấu trúc của 2 lệnh trên.
( - Trong đó điều kiện là biểu thức logic
- Câu lệnh, câu lệnh 1 và câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
? Nêu ý nghĩa 2 lệnh if trên
( Giáo viên hướng dẫn cho HS so sánh dạng thiếu và đủ
( Chú ý: Câu lệnh trước else không có dấu ;
VD1: Viết lệnh để biểu mô tả cho điều kiện D<0 thì thông báo “pt vo nghiem”
VD2: Viết lệnh kiểm tra xem số nguyên a là số chẳn hay lẻ
VD3: Để tìm số lớn nhất trong 2 số a,b. thực hiện bằng 2 cách
=> Cú pháp:
Dạng thiếu:
if <điều kiện> then;
Tuần : 6
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§9 – CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I.Mục đích – yêu cầu :
- Kiến thức :
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các bài toán
- Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
- Hiểu câu lệnh ghép
- Kĩ năng:
- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn bài, soạn giáo án điện tử và viết cú pháp và sơ đồ cấu trúc của câu lệnh if-then trên giấy khổ lớn(để sử dụng khi không có máy chiếu)
Học sinh : Xem trước SGK ở nhà
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định – kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng :
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh
a/ Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng
b/ Các bước của hoạt động
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
( Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện một khi thoã mãn 1 điều kiện nào đó.
? Cho một số ví dụ về các việc chỉ thực hiện khi thoả đk nào đó
? Với vd 1 thì việc gì sẽ được thực hiện khi thoả màn đk gì
? Với vd 2 thì việc gì sẽ được thực hiện khi thoả màn đk gì
( Ta nói ví dụ 1 như vậy thuộc dạng thiếu
Nếu … thì…
Còn vd 2 thuộc dạng đủ
Nếu … thì …, nếu không thì …
( Cấu trúc diễn tả các mệnh đề trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ
VD: Để giải phương trình bậc 2:
? Nêu thuật toán giải phương trình trên
? Vẽ sơ đồ cấu trúc mô tả thuật toán trên
Chẳng hạn:
=>
- Cuối năm nếu học lực loại giỏi thì sẽ nhận được phần thưởng.
- Cuối năm nếu Điểm trung từ 5 trở lên thì lên lớp, còn ngược lại thì ở lại lớp.
=> Công việc (nhận phần thưởng) khi đk (học lực giỏi) đạt được.
=> Công việc (Lên lớp) được thực hiện khi đk (ĐTB>=5) đạt được, còn nếu (ĐTB<5) thì ở lại
HS tự cho ví dụ khác
- Tính biệt số delta
D=b2 – 4ac
- Nếu D không âm, ta sẽ đưa ra các nghiệm. Trường hợp ngược lại ta thông báo “phương trình vô nghiệm”
HS tham khảo sơ đồ trên
1. Rẽ nhánh:
- Cuối năm nếu học lực loại giỏi thì sẽ nhận được phần thưởng.
- Cuối năm nếu Điểm trung từ 5 trở lên thì lên lớp, còn ngược lại thì ở lại lớp.
Rẽ nhánh dạng thiếu:
Nếu … thì…
Rẽ nhánh dạng đủ:
Nếu … thì …, nếu không thì …
Hoạt động 2: (25 phút) Tìm hiểu câu lệnh IF - THEN
a/ Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng
b/ Các bước của hoạt động
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
( Cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then
? Viết cú pháp 2 lệnh if thiếu và đủ. Vẽ sơ đồ cấu trúc của 2 lệnh trên.
( - Trong đó điều kiện là biểu thức logic
- Câu lệnh, câu lệnh 1 và câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
? Nêu ý nghĩa 2 lệnh if trên
( Giáo viên hướng dẫn cho HS so sánh dạng thiếu và đủ
( Chú ý: Câu lệnh trước else không có dấu ;
VD1: Viết lệnh để biểu mô tả cho điều kiện D<0 thì thông báo “pt vo nghiem”
VD2: Viết lệnh kiểm tra xem số nguyên a là số chẳn hay lẻ
VD3: Để tìm số lớn nhất trong 2 số a,b. thực hiện bằng 2 cách
=> Cú pháp:
Dạng thiếu:
if <điều kiện> then
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)