Giáo án tin học 11_0977350692
Chia sẻ bởi Tào Khắc Công |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin học 11_0977350692 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22 tháng 08 năm 2016.
Tiết theo PPCT: 01.
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Giúp học sinh biết được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao(đã học ở lớp 10).
Hiểu được ý nghia của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
Kỹ năng:
- Chưa yêu cầu kỹ năng.
CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
Soạn giáo án trước khi lên lớp, sgk.
Chuẩn bị các hình minh họa, các bài toán quản lí mẫu ở một đơn vị nào đó.
- Máy chiếu đa năng, màn chiếu, máy vi tính, các thiết bị hỗ trợ khác (nếu có)
* Học sinh:
Đọc trước sách giáo khoa ở nhà.
Sách giáo khoa, vở ghi chép bài và đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp: - Sĩ số: ............
- Số học sinh vắng mặt: ...........
2. Tiến trình bài học.
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (20 phút).
PP dạy học: Sử dụng PP thuyết trình, vấn đáp. Lấy các ví dụ về việc nhân viên lập trình cho HS tưởng tượng việc lập trình trên máy tính.
Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
1. viết nội dung bài toán đặt vấn đề:
Kết luận nghiệm của phương trình:ax+b= 0
- Hãy xác định các yếu tố Input và Output của bài toán?
- Hãy xác định các bước để tìm Output?
- Diễn giải: Hệ thống các bước này được gọi là thuật toán.
+ Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt?
+ Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
+ Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình.
- Hỏi: Kết quả của hoạt động lập trình?
2. Phát phiếu học tập. Yêu cầu các em ghi các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết?
+ Đọc nội dung một số phiếu học tập cho cả lớp cùng nghe.
- Hỏi: Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình bậc cao?
- Hỏi: Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn bậc cao sang ngôn ngữ ngữ máy?
- Hỏi: Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trìnhbăng ngôn ngữ bậc cao?
1. Quat sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên.
- Input: a, b.
- Output: x= -b/a, vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
+ Bước 1: Nhập a, b.
+ Bước 2: Nếu a <> 0 kết luận có nghiệm
x = -b/a.
+ Bước 3: Nếu a = 0 và b <> 0 thì kết luận vô nghiệm.
+ Bước 4: Nếu a =0 và b = 0 thì kết luận vô số nghiệm.
+ Ngôn ngữ tiếng Anh.
+ Dùng ngôn ngữ lập trình.
+ Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Ta được một chương trình.
2. Tham khảo sách giáo khoa và lựa chọn ý để ghi vào phiếu học tập.
+ Ngôn ngữ máy.
+ Hợp ngữ (ngôn ngữ lập trình bậc thấp).
+ Ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Ngôn ngữ máy: Các lệnh được mã hoá bằng các kí hiệu 0, 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
- Ngôn ngữ lập trình bậc cao: Các lệnh được mã hoá bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.
- Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã
Tiết theo PPCT: 01.
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Giúp học sinh biết được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao(đã học ở lớp 10).
Hiểu được ý nghia của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
Kỹ năng:
- Chưa yêu cầu kỹ năng.
CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
Soạn giáo án trước khi lên lớp, sgk.
Chuẩn bị các hình minh họa, các bài toán quản lí mẫu ở một đơn vị nào đó.
- Máy chiếu đa năng, màn chiếu, máy vi tính, các thiết bị hỗ trợ khác (nếu có)
* Học sinh:
Đọc trước sách giáo khoa ở nhà.
Sách giáo khoa, vở ghi chép bài và đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp: - Sĩ số: ............
- Số học sinh vắng mặt: ...........
2. Tiến trình bài học.
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (20 phút).
PP dạy học: Sử dụng PP thuyết trình, vấn đáp. Lấy các ví dụ về việc nhân viên lập trình cho HS tưởng tượng việc lập trình trên máy tính.
Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
1. viết nội dung bài toán đặt vấn đề:
Kết luận nghiệm của phương trình:ax+b= 0
- Hãy xác định các yếu tố Input và Output của bài toán?
- Hãy xác định các bước để tìm Output?
- Diễn giải: Hệ thống các bước này được gọi là thuật toán.
+ Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt?
+ Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
+ Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình.
- Hỏi: Kết quả của hoạt động lập trình?
2. Phát phiếu học tập. Yêu cầu các em ghi các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết?
+ Đọc nội dung một số phiếu học tập cho cả lớp cùng nghe.
- Hỏi: Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình bậc cao?
- Hỏi: Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn bậc cao sang ngôn ngữ ngữ máy?
- Hỏi: Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trìnhbăng ngôn ngữ bậc cao?
1. Quat sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên.
- Input: a, b.
- Output: x= -b/a, vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
+ Bước 1: Nhập a, b.
+ Bước 2: Nếu a <> 0 kết luận có nghiệm
x = -b/a.
+ Bước 3: Nếu a = 0 và b <> 0 thì kết luận vô nghiệm.
+ Bước 4: Nếu a =0 và b = 0 thì kết luận vô số nghiệm.
+ Ngôn ngữ tiếng Anh.
+ Dùng ngôn ngữ lập trình.
+ Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Ta được một chương trình.
2. Tham khảo sách giáo khoa và lựa chọn ý để ghi vào phiếu học tập.
+ Ngôn ngữ máy.
+ Hợp ngữ (ngôn ngữ lập trình bậc thấp).
+ Ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Ngôn ngữ máy: Các lệnh được mã hoá bằng các kí hiệu 0, 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
- Ngôn ngữ lập trình bậc cao: Các lệnh được mã hoá bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.
- Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tào Khắc Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)