Giáo án Tin 9
Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Lâm |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
1 MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Tiết 1 - 2 MẠNG MÁY TÍNH
Ngày soạn: 01/9/2007
Mục tiêu:
-Học sinh biết khái niệm về mạng máy tính
-Học sinh biết một số cấu trúc mạng thông dụng
-Học sinh biết cách truyền thông tin trong mạng.
Chuẩn bị: Giáo án, tài liệu, một số hình ảnh về thiết bị mạng
Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kết nối các máy tính
Nếu ví dụ hướng hs vào việc kết nối máy tính
Vậy khi kết nối các máy tính ta sẽ giải quyết được vấn đề gì?
Vậy thế nào là kết nối các máy tính
Hs trả lời các câu hỏi gv đưa ra.
Sử dụng các thiết bị dùng chung, trao đổi thông tin một các nhanh chóng
1. Kết nối các máy tính
Kết nối các máy tính là tổ chức việc truyền thông giữa các máy tính.
Hoạt động 2. Khái niệm mạng máy tính
Khi các máy tính được kết nối với nhau nhưng không thể trao đổi thông tin thì có gọi là mạng máy tính không?
Vậy mạng máy tính là gì?
Tiếng Việt chúng ta được cấu thành từ những thành phần nào?
Mạng cũng được cấu thành từ nhiều thành phần, đó là thành phần cơ bản nào?
Mạng máy tính bao gồm các nút (các máy tính, các trạm làm việc,...) và các kênh nói chung. Kênh nối là đường nói trực tiếp hai nút.
Các máy tính có thể nối thành mạng theo nhiều dạng
Không thể gọi là mạng
Bảng chữ cái, dấu, số và quy tắc ghép chữ thành từ, từ thành câu.
-Máy tính, cáp mạng, và card mạng.
Quan sát cách bố trí mạng thông dụng
2. Khái niệm mạng máy tính.
a. Khái niệm.
Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính.
b. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính
Một mạng máy tính bao gồm các thánh phần cơ bản:
Mạng truyền tin (gồm các kênh truyền tin và các phươngtiện truyền thông)
Các máy tính được kết nối với nhau.
Hệ điều hành mạng.
c. Các kiểu bố trí mạng máy tính
-mạng đường thẳng.
-mạng vòng.
-mạng hình sao.
Hoạt động 3: Phân loại các mạng máy tính
Mạng cục bộ là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp, một trường học,...
Mạng diện rộng là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau một khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thông thường liên kết các mạng cục bộ.
Lắng nghe và ghi chép
Dưới gốc độ phân bố địa lí của mạng, ta phân biệt các loai mạng như: Mạng cục bộ ( LAN – Local Area NetWork ), Mạng diện rộng (WAN – Wide Area NetWork), Mạng toàn cầu, ...
Hoạt động 4: Truyền thông trong mạng
Việc tổ chức truyền thông giữa các máy tính có thể được thực hiện thông qua các cổng của chúng bởi các kênh truyền : cáp nối, đường điện thoại, các vệ tinh liên lạc.
Để các máy tính có thể giao dịch được với nhau, cần phải có các quy định đặc biệt gọi là các giao thức truyền thông.
Việc phối hợp xử lí giữa các máy tính trong mạng được thực hiện theo một số mô hình. Dưới đây là hai mô hình thông dụng :
Trong mô hình này khi kết nối hai máy tính, một máy sẽ được chọn để đảm nhận việc cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ kiệu,...) gọi là Server , còn máy khác đảm nhận việc sử dụng các tài nguyên này gọi là Client.
Trong mô hình này, tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau.
Lắng nghe và ghi chép
4. Truyền thông trong mạng
- Giao thức truyền thông: là các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các máy tính.
-Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành các gói tin có kích thước xác định. Các gói tin được đánh số để sau đó có thể tập hợp chúng lại một cách đúng đắn.
a. Mô hình khách - chủ (Client – Server)
b) Mô hình ngang hàng (peer to peer).
Đánh giá cuối bài.
-Khái niệm về mạng máy tính.
-Một số cấu trúc mạng thông dụng
-Truyền thông tin
Tiết 1 - 2 MẠNG MÁY TÍNH
Ngày soạn: 01/9/2007
Mục tiêu:
-Học sinh biết khái niệm về mạng máy tính
-Học sinh biết một số cấu trúc mạng thông dụng
-Học sinh biết cách truyền thông tin trong mạng.
Chuẩn bị: Giáo án, tài liệu, một số hình ảnh về thiết bị mạng
Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kết nối các máy tính
Nếu ví dụ hướng hs vào việc kết nối máy tính
Vậy khi kết nối các máy tính ta sẽ giải quyết được vấn đề gì?
Vậy thế nào là kết nối các máy tính
Hs trả lời các câu hỏi gv đưa ra.
Sử dụng các thiết bị dùng chung, trao đổi thông tin một các nhanh chóng
1. Kết nối các máy tính
Kết nối các máy tính là tổ chức việc truyền thông giữa các máy tính.
Hoạt động 2. Khái niệm mạng máy tính
Khi các máy tính được kết nối với nhau nhưng không thể trao đổi thông tin thì có gọi là mạng máy tính không?
Vậy mạng máy tính là gì?
Tiếng Việt chúng ta được cấu thành từ những thành phần nào?
Mạng cũng được cấu thành từ nhiều thành phần, đó là thành phần cơ bản nào?
Mạng máy tính bao gồm các nút (các máy tính, các trạm làm việc,...) và các kênh nói chung. Kênh nối là đường nói trực tiếp hai nút.
Các máy tính có thể nối thành mạng theo nhiều dạng
Không thể gọi là mạng
Bảng chữ cái, dấu, số và quy tắc ghép chữ thành từ, từ thành câu.
-Máy tính, cáp mạng, và card mạng.
Quan sát cách bố trí mạng thông dụng
2. Khái niệm mạng máy tính.
a. Khái niệm.
Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính.
b. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính
Một mạng máy tính bao gồm các thánh phần cơ bản:
Mạng truyền tin (gồm các kênh truyền tin và các phươngtiện truyền thông)
Các máy tính được kết nối với nhau.
Hệ điều hành mạng.
c. Các kiểu bố trí mạng máy tính
-mạng đường thẳng.
-mạng vòng.
-mạng hình sao.
Hoạt động 3: Phân loại các mạng máy tính
Mạng cục bộ là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp, một trường học,...
Mạng diện rộng là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau một khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thông thường liên kết các mạng cục bộ.
Lắng nghe và ghi chép
Dưới gốc độ phân bố địa lí của mạng, ta phân biệt các loai mạng như: Mạng cục bộ ( LAN – Local Area NetWork ), Mạng diện rộng (WAN – Wide Area NetWork), Mạng toàn cầu, ...
Hoạt động 4: Truyền thông trong mạng
Việc tổ chức truyền thông giữa các máy tính có thể được thực hiện thông qua các cổng của chúng bởi các kênh truyền : cáp nối, đường điện thoại, các vệ tinh liên lạc.
Để các máy tính có thể giao dịch được với nhau, cần phải có các quy định đặc biệt gọi là các giao thức truyền thông.
Việc phối hợp xử lí giữa các máy tính trong mạng được thực hiện theo một số mô hình. Dưới đây là hai mô hình thông dụng :
Trong mô hình này khi kết nối hai máy tính, một máy sẽ được chọn để đảm nhận việc cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ kiệu,...) gọi là Server , còn máy khác đảm nhận việc sử dụng các tài nguyên này gọi là Client.
Trong mô hình này, tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau.
Lắng nghe và ghi chép
4. Truyền thông trong mạng
- Giao thức truyền thông: là các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các máy tính.
-Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành các gói tin có kích thước xác định. Các gói tin được đánh số để sau đó có thể tập hợp chúng lại một cách đúng đắn.
a. Mô hình khách - chủ (Client – Server)
b) Mô hình ngang hàng (peer to peer).
Đánh giá cuối bài.
-Khái niệm về mạng máy tính.
-Một số cấu trúc mạng thông dụng
-Truyền thông tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trọng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)