Giao an tin 6 chuan
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nguyên |
Ngày 06/11/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 6 chuan thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn: 19 /08/2012
Tiết 1 Ngày giảng: 20/08/2012
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin.
Trình bày được vai trò của thông tin và tin học đối với con người.
Kĩ năng:
Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người.
Thái độ:
Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở .
Chuẩn bị phòng máy.
Học sinh:
Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định lớp
Giới thiệu bài:
Giáo viên: Cho học sinh quan sát và nhận biết tên các biển báo giao thông, phân biệt các con vật thuộc nhóm loài vật nào?
Học sinh: Quan sát và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên?
Giáo viên: Từ các quan sát trên cho chúng ta biết thêm thông tin về sự việc và sự vật của thế giới.
Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”
Dạy và học bài mới:
HĐ CỦA GV&HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1(25’)
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Ngoài các ví dụ đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
HS: Ghi chép.
Hoạt động 2: (20’)
GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
Hoạt động 3: (30’)
GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào không?
HS: Trả lời.
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không?
HS: Trả lời.
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi.
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
TT TT ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ.
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé…
D - CỦNG CỐ
? Nhắc lại khái niệm thông tin.
? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 1 Ngày soạn: 19 /08/2012
Tiết 2 Ngày giảng: 20 /08/2012
BÀI
Tiết 1 Ngày giảng: 20/08/2012
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin.
Trình bày được vai trò của thông tin và tin học đối với con người.
Kĩ năng:
Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người.
Thái độ:
Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở .
Chuẩn bị phòng máy.
Học sinh:
Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định lớp
Giới thiệu bài:
Giáo viên: Cho học sinh quan sát và nhận biết tên các biển báo giao thông, phân biệt các con vật thuộc nhóm loài vật nào?
Học sinh: Quan sát và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên?
Giáo viên: Từ các quan sát trên cho chúng ta biết thêm thông tin về sự việc và sự vật của thế giới.
Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”
Dạy và học bài mới:
HĐ CỦA GV&HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1(25’)
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Ngoài các ví dụ đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
HS: Ghi chép.
Hoạt động 2: (20’)
GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
Hoạt động 3: (30’)
GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào không?
HS: Trả lời.
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không?
HS: Trả lời.
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi.
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
TT TT ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ.
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé…
D - CỦNG CỐ
? Nhắc lại khái niệm thông tin.
? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 1 Ngày soạn: 19 /08/2012
Tiết 2 Ngày giảng: 20 /08/2012
BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)