Giao an Tin 6
Chia sẻ bởi Kiều Hạnh Hiên |
Ngày 25/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Giao an Tin 6 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
: 26/09/2009
: 28/09/2009
T7. Máy tính và phần mềm máy tính.
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào, các bộ phận đó dùng để làm gì.
+ HS nắm được các đơn vị đo thông tin trong máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo.
+ HS hiểu thế nào là phần mềm, vì sao cần phải có phần mềm máy tính.
+ Rèn duy sáng , tính cho sinh, đó giúp cho sinh yêu thích môn .
II. cách :
a.
+ GV: Giáo án, tham .
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
b. Cách :
+ HS trung tâm.
+ Nêu đề, , các pháp khác.
III. trình :
1) :
6A :
:
6B :
:
6C:
:
2) tra :
- HS1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào ?
- HS2: Máy tính hoạt động được là nhờ có thiết bị nào ?
3) dung :
giáo viên sinh
sinh
* 1
- GV: Bộ phận nào là quan trọng nhất trong máy tính ?
- Để lưu giữ các thông tin trong máy tính cần phải có thiết bị nào ?
- Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng nhớ của thiết bị đó.
- GV: ta nhập dữ liệu vào máy tính nhờ những thiét bị nào ?
- Các dữ liệu được đưa ra ngoài nhờ các thiết bị nào ?
1. Các thiết bị của máy tính.
b, Bộ nhớ:
- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Gồm 2 loại:
( Bộ nhớ trong: lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính là RAM. Khi máy tắt, các thông tin trong RAM sẽ bị mất.
( Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ Flash (USB). Các thông tin vẫn được lưu lại khi tắt máy.
- Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: Byte.
- Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn xuất:
1 KB = 210 Byte = 1024 Byte
1 MB = 210 KB = 1 048 576 Byte
1 GB = 210 MB = 1 073 741 824 Byte
c, Thiết bị vào/ ra.
- Còn được gọi là thiết bị ngoại vi.
- Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng.
- Gồm 2 loại:
( Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét…
( Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa…
* 2
Mô hình hoạt đông 3 bước của máy tính
Thông tin, các chương trình -> Xử lí và lưu giữ -> văn bản, âm thanh, hình ảnh.
2. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin.
- Các thiết bị máy tính có mối liên hệ chặt
: 28/09/2009
T7. Máy tính và phần mềm máy tính.
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào, các bộ phận đó dùng để làm gì.
+ HS nắm được các đơn vị đo thông tin trong máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo.
+ HS hiểu thế nào là phần mềm, vì sao cần phải có phần mềm máy tính.
+ Rèn duy sáng , tính cho sinh, đó giúp cho sinh yêu thích môn .
II. cách :
a.
+ GV: Giáo án, tham .
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
b. Cách :
+ HS trung tâm.
+ Nêu đề, , các pháp khác.
III. trình :
1) :
6A :
:
6B :
:
6C:
:
2) tra :
- HS1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào ?
- HS2: Máy tính hoạt động được là nhờ có thiết bị nào ?
3) dung :
giáo viên sinh
sinh
* 1
- GV: Bộ phận nào là quan trọng nhất trong máy tính ?
- Để lưu giữ các thông tin trong máy tính cần phải có thiết bị nào ?
- Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng nhớ của thiết bị đó.
- GV: ta nhập dữ liệu vào máy tính nhờ những thiét bị nào ?
- Các dữ liệu được đưa ra ngoài nhờ các thiết bị nào ?
1. Các thiết bị của máy tính.
b, Bộ nhớ:
- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Gồm 2 loại:
( Bộ nhớ trong: lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính là RAM. Khi máy tắt, các thông tin trong RAM sẽ bị mất.
( Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ Flash (USB). Các thông tin vẫn được lưu lại khi tắt máy.
- Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: Byte.
- Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn xuất:
1 KB = 210 Byte = 1024 Byte
1 MB = 210 KB = 1 048 576 Byte
1 GB = 210 MB = 1 073 741 824 Byte
c, Thiết bị vào/ ra.
- Còn được gọi là thiết bị ngoại vi.
- Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng.
- Gồm 2 loại:
( Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét…
( Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa…
* 2
Mô hình hoạt đông 3 bước của máy tính
Thông tin, các chương trình -> Xử lí và lưu giữ -> văn bản, âm thanh, hình ảnh.
2. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin.
- Các thiết bị máy tính có mối liên hệ chặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Hạnh Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)