Giáo an tin 3 hay

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoa | Ngày 01/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: giáo an tin 3 hay thuộc Cùng học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC Phï ninh
TRƯỜNG TIỂU HỌC phï lç
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 5
Giáo viên: Hoµng Kim TuyÕn
CÙNG HỌC TIN HỌC QUYỂN 3
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Chương 1
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính
Những gì em đã biết
1
2
Bài 1
1.Nhập thông tin vào

2.Xử lí thông tin
3. Xuất thông tin ra
Mô hình hoạt động của máy tính
Thứ 4 ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
1 - Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra.
2- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết.
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Các thiết bị lưu trữ
3- Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ.
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
4- Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng được lưu trên đĩa cứng.
Ổ cứng
Đĩa CD
Thiết bị nhớ flash
5- Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.
B1: Chương trình máy tính là:
Một bộ phận được gắn bên trong thân máy tính.
B) Những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ.
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.
B3: Đĩa cứng dùng để:
chỉ lưu trữ các chương trình.
chỉ lưu kết quả làm việc như văn bản, bản vẽ,…
lưu cả chương trình và kết quả làm việc.
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.
B4: Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ một bức tranh, em có thể lưu bức tranh đó ở đâu?
Chỉ trên đĩa cứng.
Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm.
Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị nhớ flash.
D) Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa mềm hoặc thiết bị nhớ flash.
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.
B5: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình?
Đĩa cứng.
Bộ xử lí
Màn hình
Chuột máy tính
Thứ t­, ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Thực hành: Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm thực hiện yêu cầu của bài và viết bài thu hoạch.
B1:Quan s¸t mét m¸y tÝnh ®Ó bµn. T×m vÞ trÝ cña æ ®Üa mÒm, æ ®Üa CD trªn m¸y tÝnh.
B2: Tr×nh bµy c¸c thao t¸c ®Ó khëi ®éng phÇn mÒm tõ mµn h×nh nÒn.
Thứ t­, ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Thực hành: Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm thực hiện yêu cầu của bài và viết bài thu hoạch.
B3: Mở chương trình Calculator ( bằng cách nháy nút Start -> All Programs -> Accessories -> Calculator).
a) Tính tổng các số 6 và 9, thông tin vào và thông tin ra là gì?
b)TÝnh tÝch cña 12 vµ 5, th«ng tin vµo vµ th«ng tin ra lµ g×?
Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
1
2
Bài 2
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Hình 1
Hình 2
Theo em sách vở để như thế nào dễ tìm hơn?
Cần được sắp xếp một cách có trật tự
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Tệp và thư mục
Thông tin trong máy tính được lưu trên các tệp, mỗi tệp có một tên phân biệt.
VD: TÖp ch­¬ng tr×nh, tÖp v¨n b¶n, tÖp h×nh vÏ...
Mỗi tệp có một biểu tượng và tên
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Tệp và thư mục
Các tệp được sắp xếp trong các thư mục.


Mỗi thư mục có thể chứa những thư mục con.
Biểu tượng
Tên
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Xem các thư mục và tệp
- Nháy đúp lên biểu tượng My computer
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Xem các thư mục và tệp
Các đĩa cứng
Ổ đĩa CD
Thiết bị nhớ Flash
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Xem các thư mục và tệp
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Xem các thư mục và tệp
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 1)
Thực hành
T1. Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện. Nhận biết và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và các thiết bị lưu trữ khác hiện ra trong cửa sổ.
T2. Nháy nút , sau đó nháy chuột vào dòng có chứa chữ (C:) ở bên trái. Quan sát sự thay đổi của ngăn bên phải và ngăn bên trái cửa sổ.
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? (Tiết 2)
Thực hành
T3. Nháy chuột trên một biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung của thư mục đó ở ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tượng.
T4. Hãy tìm thư mục chứa tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ của em đã lưu trong máy tính.
Tổ chức thông tin trong máy tính
Bài 3
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 1)
Mở tệp đã có trong máy tính
+ Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở
+ Nháp đúp chuột lên biểu tượng của tệp cầm mở
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 1)
2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính
- Nhấn đồng thời hai phím Ctrl và S
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 1)
2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính
- Nhấn đồng thời hai phím Ctrl và S
Nháy vào đây
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 1)
2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính
- Nhấn đồng thời hai phím Ctrl và S
Thư mục lưu tệp
Gõ tên tệp
Nháy Save để lưu và kết thúc
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 1)
Thực hành
T1. Mở cửa sổ My Computer và tìm thư mục có chứa một tệp văn bản (hay tệp hình vẽ) em đã lưu trong máy tính. Sau đó nháy đúp chuột để mở tệp đó.
T2. Tạo một tệp văn bản (hoặc tệp hình vẽ) và lưu tệp đó trong một thư mục đã có sẵn trên máy tính.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 2)
3. Tạo thư mục riêng của em
1- Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải cửa sổ.
2- Trỏ chuột vào New
3- Nháy Folder
4- Gõ tên thư mục, rồi nhấn phím Enter
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính (Tiết 2)
Thực hành
T3. Tạo một thư mục mới và đặt tên cho thư mục đó. Sau đó tạo tệp văn bản (hoặc tệp hình vẽ) và lưu tệp đó trong thư mục em mới tạo được.
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Phần 2
Bài 1: Nhắc lại về mạng máy tính, internet và khai thác mạng Internet
Bài 2: Giải toán qua mạng internet
Bài 3: Thư điện tử
Sơ lược về mạng máy tính, Internet và khai thác Internet
1
2
Bài 1
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 1: Sơ lược về mạng máy tính, Internet và khai thác mạng Internet (Tiết 1)
1. Mạng máy tính là gì?
- Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau giúp trao đổi thông tin, dùng chung tài liệu, phần mềm , máy in… từ nhiều máy tính một cách thuận tiện và nhanh chóng.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 1: Sơ lược về mạng máy tính, Internet và khai thác mạng Internet (Tiết 1)
1. Mạng máy tính là gì?
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 1: Sơ lược về mạng máy tính, Internet và khai thác mạng Internet (Tiết 1)
2. Internet là gì?
- Là hệ thống kết nối các máy tính và mạng máy tính trên toàn thế giới.
3. Một số dịch vụ trên internet
Gửi, nhận thư điện tử, học tập, giải trí, trò chuyện, mua bán…
Giải toán trên mạng internet
1
2
Bài 2
Th? ba ng�y 21 tháng 9 nam 2010
Tin h?c
Thư điện tử
1
2
Bài 2
Thứ s¸u ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Thư điện tử (Tiết 1)
1. Thư điện tử là gì?
Là dịch vụ chuyển thư trên mạng máy tính.
Thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư và chuyển tiếp thư cho người khác.
2. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
Mở tài khoản
Thư điện tử có tên đăng nhập và mật khẩu.
Địa chỉ thư điện tử có dạng
@
Ví dụ: [email protected]
[email protected]
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Thư điện tử (Tiết 1)
2. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
b. Nhận và gửi thư
Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.
Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập và mật khẩu rồi nhấn Enter,
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Thư điện tử (Tiết 2)
3. Thực hành sử dụng thư điện tử
a, Đăng kí hộp thư
Truy cập trang web http://www.google.com.vn
Nháy chuột vào mục Gmail
Nháy nút tạo tài khoản để đăng ký hộp thư mới.
Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí
Nhập kí tự xác minh
Đọc các điều khoản sau đó nháy nút tôi chấp nhận hãy tạo tài khoản của tôi.
EM TẬP VẼ
Phần 3
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Sử dụng bình phun màu
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ
Bài 5: Thực hành tổng hợp
Những gì em đã biết
1
2
Bài 1
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tin học
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
1. Sao chép, di chuyển hình
B1. Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn vùng sao chép.


B2. Trong hai biểu tượng sau, biểu tượng nào được gọi là biểu tượng trong suốt?
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tin học
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
2. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
B3. Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vuông


B4. Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
3. Vẽ hình e-líp, hình tròn
B5. Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình e-líp.


B7. Có những kiểu hình e-líp nào?
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Thực hành
T4. Mở tệp clock.bmp. Với hình chú gấu đã có sẵn, em hãy vẽ chiếc đồng hồ treo tường có hình nền là chú gấu bông theo các bước theo hướng dẫn.
Sử dụng bình phun màu
1
2
Bài 2
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng bình phun màu (Tiết 2)
2. Dùng bình phun màu trong tranh vẽ
- Dùng các công cụ bút chì, cọ vẽ, và bình phun màu để vẽ như hình 23 SGK trang 22.
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng bình phun màu (Tiết 2)
Thực hành
T1. Dùng công cụ bút chì và cọ vẽ để vẽ bông hoa như mấu hình 24.
T2. Dùng công cụ thích hợp để vẽ con thuyền lướt trên sóng như mẫu hình 25.
Viết chữ lên hình vẽ
1
2
Bài 3
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ (Tiết 1)
1. Làm quen với công cụ viết chữ
Các bước thực hiện
+ Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ.
+ Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ.
+ Gõ chữ vào khung chữ.
+ Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ (Tiết 1)
2. Chọn chữ viết
- Nếu sau khi chọn công cụ viết chữ và nháy chuột vào vùng vẽ mà thanh công cụ Fonts không xuất hiện, em hãy nháy chọn View -> Text Toolbar ( Hoặc nháy nút phải chuột vào khung chữ và chọn Text toolbar)
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ (Tiết 2)
3. Hai kiểu viết chữ lên tranh
+ Biểu tượng không trong suốt màu của khung chữ sẽ là màu nền.
+ Biểu tượng trong suốt màu khung chữ sẽ không màu và trong suốt.
Trau chuốt hình vẽ
1
2
Bài 4
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ (Tiết 1)
1. Công cụ phóng to hình vẽ
+ Các bước phóng to hình vẽ
- Chọn công cụ phóng to trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình chiếc lính lúp.
- Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
+ Các bước thu hình vẽ về kích cỡ thực.
- Chọn công cụ phóng to trong hộp công cụ.
- Chọn 1x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ (Tiết 1)
2. Hiển thị bức tranh trên nền lưới
- Chọn View -> Zoom -> Show Grid.
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tin học
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ (Tiết 1)
3. Lật và quay hình vẽ
Dùng công cụ chọn để chọn hình.
Chọn Image -> Flip/Rotate…
Chọn kiểu lật hoặc quay mà em muốn thực hiện
Thực hành tổng hợp
1
2
Bài 5
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Chương 4
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand Castle Builder
Bài 3: Luyện nhanh tay nhanh mắt với phần mềm The Monkey Eyes
H?C C�NG M�Y T�NH
Bài 1
Học toán với phần mềm cùng học toán 5
Phần 4
1
2
3
4
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Giới thiệu phần mềm
Gồm 2 phần:
+ Cùng học toán 5 (Biểu tượng màu vàng).
+ Cùng học và dạy toán 5 (Biểu tượng màu trắng).
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Khởi động
+ Nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền.
+ Nháy chuột tại chữ Bắt đầu.
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Điểm làm bài
Phép toán cần thực hiện
Các nút lệnh
Các nút hướng dẫn, thông tin và thoát
Các nút số
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
Thoát khỏi chương trình.
Thông tin về bản quyền, tác giả , địa chỉ liên hệ.
Hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Thực hiện bài toán tiếp theo.
Trợ giúp: chức năng này giúp bạn sửa lại đúng vị trí đang nhập dữ liệu của phép toán.
Thứ ba, ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
Kiểm tra phép toán.
Thoát khỏi màn hình thực hiện phép toán hiện thời, quay về màn hình chọn phạm vi kiến thức.
Làm lại từ đầu phép toán hiện thời.
Đọc số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số).
Viết số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số)
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
- Gõ kết quả vào nơi có con trỏ đang nhấp nháy.
Dùng chuột bấm vào các chữ số có trên màn hình hoặc gõ từ bàn phím.
Gõ sai dùng phím Delete để xoá.
Di chuyển giữa các số dùng các phím mũi tên.
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
+ Có: Để tiếp tục làm phép toán cùng dạng.
+ Không: Để làm các phép toán dạng khác hoặc trở về màn hình chính.
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 1)
Màn hình chính
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 2)
Luyện tập
Các nhóm hãy mở phần mềm Cùng học toán 5 và thi giải toán phần so sánh số thập phân trên phần mềm.
Mỗi máy tính là một nhóm.
Thời gian làm bài là 20 phút.
Nhóm nào làm được nhiều điểm nhất là nhóm giỏi nhất.
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 3)
Luyện tập
Các nhóm hãy mở phần mềm Cùng học toán 5 và thi giải toán phần Cộng trừ số thập phân trên phần mềm.
Mỗi máy tính là một nhóm.
Thời gian làm bài là 20 phút.
Nhóm nào làm được nhiều điểm nhất là nhóm giỏi nhất.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 5 (Tiết 4)
Bài 2
Học xây dựng lâu đài bằng phần mềm Sand Castle Builder
1. Giới thiệu
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 1)
2. Màn hình làm việc chính của phần mềm
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 1)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy ghép mỗi biểu tượng ở cột bên trái với mô tả của nó ở cột bên phải.
1. Thanh công cụ vật liệu
5. Ra khỏi màn hình chính
3. Xô không có cát, dùng để chọn các lệnh xoá và thoát khỏi chương trình
4. Xô cát dùng để chọn vật liệu
2. Chọn vật liệu (mỗi vật liệu có ba kích thước)
6. Xoá nội dung đã có.
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Luyện tập: Xây khu lâu đài theo mẫu (Hình 57)
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 3)
Luyện tập: Xây khu lâu đài theo mẫu (Hình 57)
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 3)
+ Bước 1:Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
+ Bước 2: Nháy vào Play sand castle Builder để vào màn hình chính.
+ Bước 3: Nháy vào xô cát để mở thanh công cụ vật liệu.
Luyện tập: Xây khu lâu đài theo mẫu (Hình 57)
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 3)
+ Bước 4: Chọn các công cụ thích hợp để xây lâu đài.
- Xây tường bao.
- Xây cột tượng và chân của tháp canh.
- Xây đỉnh tháp.
+ Bước 5: Kết quả mà em đã có là một lâu đài như hình 57
Luyện tập: Xây khu lâu đài theo mẫu (Hình 57)
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tin học
Bài 2: Học xây lâu đài bằng phần mềm Sand castle Builder (Tiết 3)
+ Bước 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
+ Bước 2: Nháy vào Play sand castle Builder để vào màn hình chính.
+ Bước 3: Nháy vào xô cát để mở thanh công cụ vật liệu.
+ Bước 4: Chọn các công cụ thích hợp để xây lâu đài.
- Xây tường bao.
- Xây cột tượng và chân của tháp canh.
- Xây đỉnh tháp.
+ Bước 5: Kết quả mà em đã có là một lâu đài như hình 57.
Bài 3
Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes
1. Giới thiệu phần mềm
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 1)
2. Khởi động phần mềm
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
+ Nháy chuột vào vị trí bất kì để vào màn hình chính của phần mềm
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 1)
3. Bắt đầu bài luyện tập
+ Cách 1: Nhấn phím F2.
+ Cách 2: Nháy chuột vào hình ngôi sao, chọn Game->Start New Game
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 1)
3. Bắt đầu bài luyện tập
Nhấn phím F3 để yêu cầu trợ giúp
Nhấn phím F4 để tạm dừng hoặc tiếp tục chơi.
4. Kết thúc trò chơi.
Nhấn phím ESC để kết thúc trò chơi.
Nhấn Yes để thoát khỏi phần mềm.
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 2)
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 1)
Biểu tượng điều khiển trò chơi
Điểm số
Thời gian còn lại
Số lượt chơi còn lại
Các trợ giúp của phần mềm chưa dùng đến
Số lượng vị trí đúng đã tìm thấy
Thực hành
+ Bước 1: Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm.
+ Bước 2: Nhấn phím F2. Hai bức tranh rất giống nhau xuất hiện trên màn hình.
+ Bước 3: Em cần tìn ra 5 điểm khác nhau giữa hai bức tranh bằng cách nháy chuột vào vị trí khác nhau. Nếu không tìm được nhấn F3 để nhờ trợ giúp.
+ Bước 4: Tìm đủ 5 điểm khác nhau hoặc thời gian chơi kết thúc thì kết thúc lượt chơi. Nhấn F2 để tiếp tục
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 2)
Thực hành thi đấu giữa các nhóm
Yêu cầu: Chia 14 nhóm, mỗi nhóm sẽ thi đấu từ mức dễ (Easy) -> trung bình (Medium) -> Khó (Difficult).
- Nhóm nào chơi nhanh nhất, dùng ít trợ giúp nhất sẽ thắng cuộc.
+ Vòng 1 thi mức dễ lấy 10 nhóm.
+ Vòng 2 thi mức trung bình lấy 5 nhóm.
+ Vòng 3 Ba nhóm (Nhất – nhì Ba).
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes (Tiết 3)
EM HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Chương 5
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt
Bài 3: Luyện gõ từ và câu
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
Bài 1
Những gì em đã biết
Nhắc lại các quy định gõ bàn phím
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 5: EM HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Những gì em đã biết
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
Phím cách
Hai phím có gai
2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách
Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu.
Giữa 2 từ chỉ cần gõ một dấu cách.
Phím cách do 2 ngón cái phụ trách.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 5: EM HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Những gì em đã biết
3. Quy tắc gõ phím Shift
Phím shift dùng để gõ các kí tự và các chữ hoa.
Phím shift cần được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím.
Phím shift do 2 ngón út phụ trách.
* Chú ý:
Nếu đèn Caps lock bật sáng thì hiệu ứng gõ chữ in hoa, in thường bị đảo lại: gõ phím sẽ thành chữ in hoa, gõ cùng phím shift sẽ được chữ in thường.
Đèn Caps Lock không ảnh hưởng đến quy định gõ các kí tự trên với phím Shift.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 5: EM HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Những gì em đã biết
4. Luyện gõ bằng phần mềm Mario
5. Ôn luyện
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 5: EM HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2
Luyện gõ các kí tự đặc biệt
Cách gõ các kí tự đặc biệt
Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng phím số. Các kí tự này được gõ bằng các phím số cùng với phím Shift.
Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím. Tất cả các kí tự đặc biệt này đều do ngón út phụ trách.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 1: Luyện gõ các kí tự đặc biệt (Tiết 1)
2. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift
Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số nếu là kí tự bên phải gõ cùng với phím shift bên trái. Và ngược lại.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 1: Luyện gõ các kí tự đặc biệt (Tiết 1)
3. Luyện gõ bằng phần mềm Mario
Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức rời rạc
Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức nhóm.
Ôn luyện toàn bàn phím.
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tin học
Bài 1: Luyện gõ các kí tự đặc biệt (Tiết 2)
Bài 3
Luyện gõ từ và câu
Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản
Từ soạn thảo bao gồm một vài chữ vái viết liền nhau, cách nhau qua dấu cách hoặc các dấu tách câu như dấu phẩy, dấu chấm…
Câu bao gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu chấm, dấu hỏi…
Đoạn văn bản gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng (dùng phím Enter)
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Luyện gõ từ và câu (Tiết 1)
Cách gõ một từ soạn thảo
Giữa một từ gõ một dấu cách.
Không nên dừng tay khi đang gõ một từ.
3. Cách gõ phím enter
Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng
Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách.
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Luyện gõ từ và câu (Tiết 1)
Thực hành
Mở phần mềm word làm bài T1, T2
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Luyện gõ từ và câu (Tiết 2)
Bài 4
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
* Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
+ Nháy chuột chọn mục Lesson -> All keyboard.
+ Nháy chuột tại khung tranh 1.
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím (Tiết 1)
Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các từ đơn giản
+ Nháy chuột chọn mục Lesson -> All keyboard.
+ Nháy chuột tại khung tranh 2.
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím (Tiết 1)
Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các từ tổng quát
+ Nháy chuột chọn mục Lesson -> All keyboard.
+ Nháy chuột tại khung tranh 3.
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím (Tiết 2)
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
+ Luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
+ Tốc độ gõ đúng WPM = 10
+ Tỉ lệ chính xác 80%.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím (Tiết 2)
EM TẬP SOẠN THẢO
Chương 6
Bài 1
Những gì em đã biết
Các nút lệnh dùng để trình bày chữ:
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Các nút lệnh dùng để căn lề:
Các nút lệnh dùng để sao chép văn bản:
1. Trình bày chữ trong văn bản
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
2. Căn lề
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Thực hành
T1. Em hãy gõ lời bài hát Đưa cơm cho mẹ đi cày (trang 80)
Tên bài hát: Phông chữ .VN TimeH, cỡ chữ 16, kiểu chữ đậm.
Nội dung bài: Phông chữ .vn Time, cỡ chữ 14
Lưu với tên T1
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Thực hành
T2. Em hãy mở bài T1 căn giữa đoạn nội dung bài hát Đưa cơm cho mẹ đi cày .
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
3. Sao chép, di chuyển văn bản
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Chú ý: Em có thể di chuyển một phần văn bản bằng cách chọn phần văn bản đó rồi kéo thả chuột tới vị trí mong muốn.
Thực hành
T3. Em hãy gõ lời bài hát Bụi phấn (trang 82) một cách nhanh nhất và trình bày theo ý em và lưu với tên T3.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Chọn màu chữ:
Chọn đoạn văn bản cần đổi màu chữ.
Nháy chuột ở mũi tên bên phải nút màu chữ.
Nháy chuột để chọn màu chữ em muốn.
Thực hành
T4. Em hãy gõ phần lời bài hát Bụi phấn (trang 83) và trình bày màu chữ phù hợp với nội dung cho các từ in nghiêng.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài 2
Tạo bảng trong văn bản
1. Tạo bảng
Các bước thực hiện
+ Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
+ Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết cho bảng.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 1)
2. Thao tác trên bảng
Thao tác trên các hàng của bảng
- Xóa hàng
+ Đặt con trỏ soang thảo vào hàng cần xóa.
+ Chọn Table -> Delete -> Rows.
Chú ý: Nếu nhấn phím Delete trên bàn phím chỉ xóa được nội dung của các ô trong hàng chứ không xóa được hàng của bảng
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 1)
2. Thao tác trên bảng
Thao tác trên các hàng của bảng
- Chèn hàng
+ Đặt con trỏ soang thảo vào một hàng.
+ Chọn Table -> Insert -> Rows Above (Chèn phía trên).
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 1)
Thực hành
T4. Em hãy tạo và trình bày tờ Lịch tháng 1 năm 2008 theo mẫu trang 88.
+ Bước 1: Gõ tiêu đề chữ in hoa (bật đèn Capslock) và trình bày phông Times New Roman, căn giữa.
+ Bước 2: Tạo bảng 6 cột, bảy hàng
+ Bước 3: Gõ nội dung
+ Bước 4: Căn chỉnh kiểu chữ, màu chữ, phông chữ và căn lề.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 2)
Thực hành
T5. Em hãy tạo một bảng ghi điểm kiểm tra các môn Toán, Tiếng Việt và tin học trong tháng vừa qua của các bạn trong tổ.
+ Bước 1: Gõ tiêu đề
+ Bước 2: Tạo bảng 4 cột, 5 hàng
+ Bước 3: Gõ nội dung
+ Bước 4: Căn chỉnh kiểu chữ, màu chữ, phông chữ và căn lề.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 2)
Thực hành
T6. Em hãy lập bảng trình bày một bản ghi những số điện thoại cần thiết, ví dụ:
+ Bước 1: Gõ tiêu đề: Danh mục điện thoại
+ Bước 2: Tạo bảng 2 cột (số điện thoại, mô tả cột), 4 hàng
+ Bước 3: Gõ nội dung
+ Bước 4: Căn chỉnh kiểu chữ, màu chữ, phông chữ và căn lề.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản (Tiết 2)
Bài 3
Chèn tệp hình vẽ vào văn bản
Các bước thực hiện
+ Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn ảnh.
+ Chọn Insert -> Picture ->From File...
+ Chọn tệp hình vẽ.
+ Nháy Insert
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Chèn hình vẽ vào văn bản (Tiết 1)
Thực hành
+ Bước 1: Gõ văn bản
+ Bước 2: Đặt con trỏ soạn thảo sau cụm từ “đền, miếu.” Nhấn Enter để con trỏ xuống dòng mới để chèn ảnh.
+ Bước 3: Chọn Insert -> Picture -> From File... để chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn-> một hộp thoại mở ra, chọn tệp ảnh, nháy đúp lên tệp ảnh muốn chèn.
+ Bước 4: Chèn thêm các hình ảnh khác tương tự bước 3.
+ Bước 5: Trình bày văn bản theo mẫu (thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và căn lề văn bản).
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Chèn hình vẽ vào văn bản (Tiết 2)
Bài 4
Thực hành tổng hợp
Thực hành
T1. Em hãy gõ nội dung và chọn phông chữ, màu chữ, căn lề để trình bày nội dung bài hát Em là hoa hổng nhỏ (trang 92) theo ý em.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 1)
Thực hành
T1. + Bước 1: Gõ văn bản
+ Bước 2: Trình bày văn bản theo mẫu.
+ Bước 3: Tên bài hát: Căn giữa, chữ hoa, chữ đậm, phông chữ Arial, cỡ chữ 14
+ Bước 4: Trình bày tên tác giả: Căn phải, phông chữ Arial, cỡ chữ 12, cụm từ “Sáng tác” chữ nghiêng.
+ Bước 5: Trình bày lời bài hát: Phông chữ Arial, cỡ chữ 12, căn trái, phần giữa lùi vào so với lề.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 1)
Thực hành
T2. Em hãy gõ và trình bày văn bản Con Rồng cháu Tiên (trang 93).
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)
Thực hành
T2. + Bước 1: Gõ văn bản.
+ Bước 2: Trình bày văn bản theo mẫu.
+ Bước 3: Trình bày tiêu đề: Cỡ chữ 30 phông chữ VnMonotype corsiva, màu đỏ, căn giữa.
+ Bước 4: Trình bày các cụm từ chỉ tên người dùng chữ đậm, màu xanh, cụm từ chỉ tên nước cùng chữ đậm màu đỏ
+ Bước 5: Chèn hình ảnh vào văn bản sau chữ “Lạc Việt”.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)
Thực hành
T3. Tạo bảng và chèn hình ảnh vào bảng như mẫu (trang 94).
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)
Thực hành
T3. + Bước 1: Tạo bảng có 4 hàng và 2 cột.
+ Bước 2: Gõ nội dung dòng đầu.
+ Bước 3: Từ dòng thứ 2 chèn hình ảnh bằng cách đưa con trỏ soạn thảo vào ô ở cột thứ nhất (hình ảnh có thể khác mẫu).
+ Bước 4: Gõ mô tả ở cột thứ hai cùng hàng.
+ Bước 5: Lặp lại các bước 3 và 4 ở các hàng tiếp theo.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 4: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)
THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Chương 7
Bài 1
Tiếp tục với câu lệnh lặp
1. Ôn lại với câu lệnh lặp
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp (Tiết 1)
Một số lệnh của Logo
Home
Rùa về vị trí xuất phát
CS
Rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi.
FD 100
Rùa đi về phía trước 100 bước
RT 90
Rùa quay phải 90 độ
LT 60
Rùa quay trái 60 độ
BK 50
Rùa lùi lại sau 50 bước
PU
Rùa nhấc bút
PD
Rùa hạ bút
HT
ST
Rùa ẩn mình
Rùa hiện hình
Clean
Xoá màn hình, rùa vẫn ở vị trí hiện tại
Repeat n[]
Lặp n lần
Wait
Tạm dừng
Bye
Thát khỏi phần mềm Logo
2. Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau
Ví dụ: Repeat 5 [repeat 6 [FD 30 RT 60] RT 72]
- Hãy gõ lệnh ở bài B4 và quan sát kết quả.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp (Tiết 2)
Thực hành
Hãy thực hiện các lệnh ở bài T1, T2 trang 98, 99.
Sử dụng lệnh lặp Repeat để viết câu lệnh theo yêu cầu bài T3 trang 99.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp (Tiết 1)
Bài 2
Thủ tục trong Logo
Thủ tục là gì?
Thủ tục là một dãy thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó.
2. Thủ tục trong Logo
Tên thủ tục không dấu, không có dấu cách và phải có ít nhất một chữ cái như: tamgiac, sao1....
tam giac, 12345, tamgiác
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thủ tục trong Logo (Tiết 1)
Cách viết thủ tục trong Logo
+ Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh.
+ Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter.
+ Đặt con trỏ chuột vào cuối phần tên thủ tục Tamgiac1 và nhấn phím Enter để chèn vào một dòng trống.
+ Gõ tiếp các dòng lệnh trong thủ tục
+ Đóng cửa sổ biên soạn Editor và ghi thủ tục vào bộ nhớ bằng cách chọn File -> Save anh exit.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thủ tục trong Logo (Tiết 1)
Thực hành
T1. Viết thủ tục GOCVUONG và thủ tục TamGiac2 trong Logo theo gợi ý trang 105.
+ Bước 1: Khởi động Logo.
+ Bước 2: Gõ lệnh edit “GOCVUONG rồi nhấn phím Enter. Cửa số soạn thảo xuất hiện.
+ Bước 3: Gõ tiếp các lệnh FD 100 RT 90 FD 100 trong thân thủ tục
+ Bước 4: Chọn File ->Save and Exit để lưu thủ tục vào bộ nhớ và đóng cửa số soạn thảo Editor.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thủ tục trong Logo (Tiết 1)
Thực hành
Tương tự bài T1 làm bài T2, T3
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 2: Thủ tục trong Logo (Tiết 1)
Bài 3
Thủ tục trong Logo
(Tiếp)
Thực hiện một thủ tục trong Logo
Gõ tên thủ tục trong ngăn gõ lệnh.
Tên thủ tục không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
2. Lưu lại các thủ tục trong Logo.
+ Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh.
+ Chọn một tên thích hợp,ví dụ baihoc1 dùng làm tên tệp, phần mở rộng của tên tệp là lgo.
+ Gõ lệnh save “Baihoc1.lgo và nhấn enter
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
3. Thực hiện một thủ tục trong Logo
+ Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh.
+ Nhớ lại tên tệp muốn nạp, ví dụ Baihoc1.lgo
+ Gõ lệnh Load “baihoc1.lgo và nhấn phím enter.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T1. Sử dụng hai dòng lệnh dưới dây để viết thủ tục vẽ một hình lục giác. Chọn lại nét bút, màu bút và dùng thêm lệnh CS trước mỗi lần thực hiện thủ tục.
HT
Repeat 6 [FD 50 RT 60]
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T1. Hướng dẫn
+ Bước 1: Tạo thủ tục có tên Lucgiac với câu lệnh HT REPEAT 6 [FD 50 RT 60] trong thân thủ tục.
+ Bước 2: Chọn lại nét bút, màu bút.
+ Bước 3: Thực hiện lệnh CS để làm sạch màn hình.
+ Bước 4: Gõ tên thủ tục vừa tạo và nhấn Enter.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T2. Sử dụng hai dòng lệnh dưới dây để viết thủ tục vẽ một chiếc khăn thêu . Chọn lại nét bút, màu bút và dùng thêm lệnh CS trước mỗi lần thực hiện thủ tục.
HT
Repeat 8 [Repeat 6 [FD 50 RT 60] RT 45]
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T4. a) Hãy khởi động Logo, viết thủ tục vẽ một hình ngũ giác, thay đổi nét bút, thực hiện thủ tục này vài lần.
b) Viết thủ tục thứ hai để vẽ chiếc khăn thêu trong đó có sử dụng câu lệnh vẽ hình ngũ giác ở câu trên.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T4. Hướng dẫn
a) + Bước 1: Khởi động Logo.
+ Bước 2: Gõ lệnh edit “NGUGIAC rồi nhấn phím Enter.
+ Bước 3: Gõ lệnh REPEAT 5 [FD 50 RT 360/5] vào giữa hai dòng lệnh có sẵn trên cửa sổ Editor.
+ Bước 4: Chọn File -> Save and Exit để ghi thủ tục.
+ Bước 5: Gõ NGUGIAC và nhấn Enter để thực hiện thủ tục
+ Bước 6: Gõ lệnh save “Baihoc1.lgo và nhấn phím Enter.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiếp)
Thực hành
T4. Hướng dẫn
b) + Bước 1: Khởi động Logo.
+ Bước 2: Gõ Load “Baihoc1.lgo rồi nhấn phím Enter để mở tệp Baihoc1.lgo đã lưu trong bài T3.
+ Bước 3: Nháy nút lệnh Edall để xem nội dung tệp Baihoc1.lgo.
+ Bước 4: Viết thêm thủ tục trong cửa sổ Editor, chẳng hạn các thủ tục Hinhvuong và mautheu1.
+ Bước 5: Thực hiện các thủ tục này.
+ Bước 6: Gõ save “Baihoc2.lgo và nhấn phím Enter.
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tin học
Bài 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)