Giao an Tin 12 HKII
Chia sẻ bởi Lưu Quốc Vinh |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Giao an Tin 12 HKII thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương III. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§1. CÁC LỌAI MÔ HÌNH CSDL
- Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm và kí pháp dùng để mô tả dữ liệu, các mối quan hệ của dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của mọi tổ chức.
- Mô hình dữ liệu được dùng để thiết kế CSDL.
Điều quan trọng khi thiết kế một CSDL là xác định được:
+ Mỗi dữ liệu phản ánh một đối tượng cần phải có cấu trúc như thế nào;
+ Mối quan hệ giữa các dữ liệu trong CSDL.
* Mô hình dữ liệu có thể được phân thành 2 loại:
Mô hình lôgic (mô hình dữ liệu bậccao): xác định cần lưu trữ thông tin gì?
Mô hình vật lý (mô hình dữ liệu bậc thấp) :Xác định dữ liệu được lưu trữ như thế nào?
Có nhiều mô hình dữ liệu bậc cao nhưng mô hình quan hệ là mô hình được dùng phổ biến nhất trong thực tế hiện nay.
§2. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Mô hình quan hệ:
Mô hình quan hệ có các đặc trưng:
+ Dữ liệu được thể hiện trong các bảng (2 chiều)
+ Mỗi bảng thể hiện thông tin về một đối tượng quản lý (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột.
+ Mỗi hàng được gọi là một bảng ghi hay một bộ - chứa thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể).
+ Mỗi cột được gọi là một trường tin. Mỗi giá trị trên cột thể hiện thông tin về một thuộc tính của đối tượng. – tên thuộc tính chính là tên cột
Tập hợp các giá trị tại mỗi cột trên một hàng nào đó là có quan hệ với nhau – nó xác định sự có mặt của một phần từ (cá thể) trong đối tượng.
Mối liên kết giữa các đối tượng được thể hiện bằng mối liên kết giữa các bảng qua sự xuất hiện lặp lại của một số cột thuộc tính ở các bảng.
Để quản trị và khai thác một cơ sở dữ liệu ta phải sử dụng một hệ QTCSDL nào đó.
Có nhiều hệ QTCSDL quan hệ thông dụng như: ORACLE, PARADOX, FOXPRO, MS SQL SERVER, ACCESS, …
Ví dụ : Mô hình quan hệ để quản lí thư viện
Xem hình 42 Trang 61
+Bảng NGƯỜI MƯỢN phản ánh thông tin về các học sinh có thẻ muợn sách
+Bảng SÁCH phản ánh thông tin về sách có trong thư viện.
+ Bảng MƯỢN SÁCH cho biết tình hình mượn sách.
Sự xuất hiện lại của các thuộc tính SỐ THẺ, MÃ SỐ SÁCH ở bảng MƯỢN SÁCH thể hiện một sự liên kết giữa học sinh mượn sách và sách trong thư viện trường. Nhờ sự liên kết này ta biết được thông tin về những học sinh đã mượn một cuốn sách nào đó, biết được thông tin về sách do một học sinh nào đó mượn….
3. Khóa và liên kết giữa các bảng :
a-) Khái niệm Khóa :
Trong mỗi bảng, mỗi hàng thể hiện thông tin về một đối tượng (cá thể) nên sẽ không thể có hàng giống nhau hoàn toàn.
Mỗi đối tượng sẽ được “nhận diện” bởi giá trị của một hay một số thuộc tính của hàng tương ứng và những thuộc tính này “phân biệt được” các đối tượng.
Khóa của một bảng là một tập hợp gồm một hay một số thuộc tính có hai tính chất: “nhận diện” các bộ và “nhỏ nhất”.
Ví dụ : bảng NGƯỜI MƯỢN có thuộc tính SỐ THẺ là một khóa, khóa này chỉ gồm một thuộc tính
Bảng SÁCH có thuộc tính MÃ SỐ SÁCH là một khóa.
Khóa của bảng MƯỢN SÁCH gồm 3 thuộc tính SỐ THẺ, MÃ SỐ SÁCH, NGÀY MƯỢN.
Trong một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị thuộc tính của mọi bản ghi tại khóa chính không được để trống và không được trùng nhau.
b-) Sự liên kết giữa các bảng:
Thực chất sự liên kết giữa hai bảng dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính SỐ THẺ là khóa của bảng NGƯỜI MƯỢN xuất hiện lại ở bảng MƯỢN SÁCH đã tạo nên liên kết giữa hai bảng này.
Khi sử dụng đồng thời nhiều mối liên kết, ta có thể kết nối được các thông tin tương ứng với nhau. Chẳng hạn nhờ hai mối liên kết giữa MƯỢN SÁCH với MGƯỜI MƯỢN và MƯỢN SÁCH với SACH, ta biết được thông tin đầy đủ: và ngày 5/9/2004, học sinh Trần cương sinh ngày 23/2/1988, lớp 11B đã mượn cuốn sách “Sáng tạo
§1. CÁC LỌAI MÔ HÌNH CSDL
- Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm và kí pháp dùng để mô tả dữ liệu, các mối quan hệ của dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của mọi tổ chức.
- Mô hình dữ liệu được dùng để thiết kế CSDL.
Điều quan trọng khi thiết kế một CSDL là xác định được:
+ Mỗi dữ liệu phản ánh một đối tượng cần phải có cấu trúc như thế nào;
+ Mối quan hệ giữa các dữ liệu trong CSDL.
* Mô hình dữ liệu có thể được phân thành 2 loại:
Mô hình lôgic (mô hình dữ liệu bậccao): xác định cần lưu trữ thông tin gì?
Mô hình vật lý (mô hình dữ liệu bậc thấp) :Xác định dữ liệu được lưu trữ như thế nào?
Có nhiều mô hình dữ liệu bậc cao nhưng mô hình quan hệ là mô hình được dùng phổ biến nhất trong thực tế hiện nay.
§2. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Mô hình quan hệ:
Mô hình quan hệ có các đặc trưng:
+ Dữ liệu được thể hiện trong các bảng (2 chiều)
+ Mỗi bảng thể hiện thông tin về một đối tượng quản lý (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột.
+ Mỗi hàng được gọi là một bảng ghi hay một bộ - chứa thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể).
+ Mỗi cột được gọi là một trường tin. Mỗi giá trị trên cột thể hiện thông tin về một thuộc tính của đối tượng. – tên thuộc tính chính là tên cột
Tập hợp các giá trị tại mỗi cột trên một hàng nào đó là có quan hệ với nhau – nó xác định sự có mặt của một phần từ (cá thể) trong đối tượng.
Mối liên kết giữa các đối tượng được thể hiện bằng mối liên kết giữa các bảng qua sự xuất hiện lặp lại của một số cột thuộc tính ở các bảng.
Để quản trị và khai thác một cơ sở dữ liệu ta phải sử dụng một hệ QTCSDL nào đó.
Có nhiều hệ QTCSDL quan hệ thông dụng như: ORACLE, PARADOX, FOXPRO, MS SQL SERVER, ACCESS, …
Ví dụ : Mô hình quan hệ để quản lí thư viện
Xem hình 42 Trang 61
+Bảng NGƯỜI MƯỢN phản ánh thông tin về các học sinh có thẻ muợn sách
+Bảng SÁCH phản ánh thông tin về sách có trong thư viện.
+ Bảng MƯỢN SÁCH cho biết tình hình mượn sách.
Sự xuất hiện lại của các thuộc tính SỐ THẺ, MÃ SỐ SÁCH ở bảng MƯỢN SÁCH thể hiện một sự liên kết giữa học sinh mượn sách và sách trong thư viện trường. Nhờ sự liên kết này ta biết được thông tin về những học sinh đã mượn một cuốn sách nào đó, biết được thông tin về sách do một học sinh nào đó mượn….
3. Khóa và liên kết giữa các bảng :
a-) Khái niệm Khóa :
Trong mỗi bảng, mỗi hàng thể hiện thông tin về một đối tượng (cá thể) nên sẽ không thể có hàng giống nhau hoàn toàn.
Mỗi đối tượng sẽ được “nhận diện” bởi giá trị của một hay một số thuộc tính của hàng tương ứng và những thuộc tính này “phân biệt được” các đối tượng.
Khóa của một bảng là một tập hợp gồm một hay một số thuộc tính có hai tính chất: “nhận diện” các bộ và “nhỏ nhất”.
Ví dụ : bảng NGƯỜI MƯỢN có thuộc tính SỐ THẺ là một khóa, khóa này chỉ gồm một thuộc tính
Bảng SÁCH có thuộc tính MÃ SỐ SÁCH là một khóa.
Khóa của bảng MƯỢN SÁCH gồm 3 thuộc tính SỐ THẺ, MÃ SỐ SÁCH, NGÀY MƯỢN.
Trong một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị thuộc tính của mọi bản ghi tại khóa chính không được để trống và không được trùng nhau.
b-) Sự liên kết giữa các bảng:
Thực chất sự liên kết giữa hai bảng dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính SỐ THẺ là khóa của bảng NGƯỜI MƯỢN xuất hiện lại ở bảng MƯỢN SÁCH đã tạo nên liên kết giữa hai bảng này.
Khi sử dụng đồng thời nhiều mối liên kết, ta có thể kết nối được các thông tin tương ứng với nhau. Chẳng hạn nhờ hai mối liên kết giữa MƯỢN SÁCH với MGƯỜI MƯỢN và MƯỢN SÁCH với SACH, ta biết được thông tin đầy đủ: và ngày 5/9/2004, học sinh Trần cương sinh ngày 23/2/1988, lớp 11B đã mượn cuốn sách “Sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Quốc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)