Giao an tin 12 dep chuong 3
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thúy Mai |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 12 dep chuong 3 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ký kiểm tra:
Ngày soạn: 22/3/2009
Ngày giảng: 23/3/2009
Tiết theo ppct: 37
Chương III
Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ
§10. cơ sở dữ liệu quan hệ (T1)
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Biết khái niệm mô hình dữ liệu.
Biết có 2 mô hình: Lôgic và vật lý.
Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này.
Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin và sử dụng máy tính để khai thác thông tin.
B. Chuẩn bị bài giảng:
Với GV: Giáo án, SGK, SGV;
Với HS: Sgk, vở ghi. Đã tìm hiểu trước bài 10 ở nhà.
C. Hoạt động dạy – học:
1. định tổ chức lớp: (2’)
định tổ chức lớp + kiểm tra sĩ số: vắng:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô hình dữ liệu
- Nếu câu hỏi thăm dò kiến thức học sinh: Sau khi học khái niệm về CSDL và hệ quản trị CSDL MS Access em hãy cho biết khi xây dựng các ứng dụng CSDL, người ta thực quan tâm đến những vấn đề gì?
- Nếu vấn đề: Khi xây dựng một CSDL, người ta thường quan tâm đến dữ liệu nào cần được lưu trữ , dữ liệu được tổ chức như thế nào? có những phép toán nào, những thao tác nào trên các dữ liệu đó? Giữa các dữ liệu có các ràng buộc như thế nào?
- Để dễ hiểu người ta thường sử dụng các khái niệm để mô tả các yếu tố đó. Tập hợp các khái niệm này được gọi là mô hình dữ liệu
- Vậy, mô hình dữ liệu là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của mô hình dữ liệu quan hệ
- Có nhiều mô hình dữ liệu khác nhau như mô hinh phân cấp, mô hình quan hệ, mô hình hướng đối tượng,…nhưng trong giới hạn chương trình ta chỉ đề cập đến mô hình dữ liệu quan hệ, vì cho đến nay đó là mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng CSDL.
Gợi ý: để học sinh nhớ lại kiến thức cũ để thảo luận đưa ra các tính chất của mô hình dữ liệu quan hệ.
- Mô hình có các tính chất sau:
+ Về mặt cấu trúc: Dữ liệu thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng bao gồm các hàng và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xoá hay sửa bản ghi trong một bảng. Các kết quả tìm kiếm thông tin qua truy vấn dữ liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ liệu
+ Về mặt các ràng buộc: Dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc.
15’
20’
1. Mô hình dữ liệu quan hệ
a. Khái niệm
- Quan tâm đến cấu trúc dữ liệu và cá
Ngày soạn: 22/3/2009
Ngày giảng: 23/3/2009
Tiết theo ppct: 37
Chương III
Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ
§10. cơ sở dữ liệu quan hệ (T1)
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Biết khái niệm mô hình dữ liệu.
Biết có 2 mô hình: Lôgic và vật lý.
Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này.
Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin và sử dụng máy tính để khai thác thông tin.
B. Chuẩn bị bài giảng:
Với GV: Giáo án, SGK, SGV;
Với HS: Sgk, vở ghi. Đã tìm hiểu trước bài 10 ở nhà.
C. Hoạt động dạy – học:
1. định tổ chức lớp: (2’)
định tổ chức lớp + kiểm tra sĩ số: vắng:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô hình dữ liệu
- Nếu câu hỏi thăm dò kiến thức học sinh: Sau khi học khái niệm về CSDL và hệ quản trị CSDL MS Access em hãy cho biết khi xây dựng các ứng dụng CSDL, người ta thực quan tâm đến những vấn đề gì?
- Nếu vấn đề: Khi xây dựng một CSDL, người ta thường quan tâm đến dữ liệu nào cần được lưu trữ , dữ liệu được tổ chức như thế nào? có những phép toán nào, những thao tác nào trên các dữ liệu đó? Giữa các dữ liệu có các ràng buộc như thế nào?
- Để dễ hiểu người ta thường sử dụng các khái niệm để mô tả các yếu tố đó. Tập hợp các khái niệm này được gọi là mô hình dữ liệu
- Vậy, mô hình dữ liệu là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của mô hình dữ liệu quan hệ
- Có nhiều mô hình dữ liệu khác nhau như mô hinh phân cấp, mô hình quan hệ, mô hình hướng đối tượng,…nhưng trong giới hạn chương trình ta chỉ đề cập đến mô hình dữ liệu quan hệ, vì cho đến nay đó là mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng CSDL.
Gợi ý: để học sinh nhớ lại kiến thức cũ để thảo luận đưa ra các tính chất của mô hình dữ liệu quan hệ.
- Mô hình có các tính chất sau:
+ Về mặt cấu trúc: Dữ liệu thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng bao gồm các hàng và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xoá hay sửa bản ghi trong một bảng. Các kết quả tìm kiếm thông tin qua truy vấn dữ liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ liệu
+ Về mặt các ràng buộc: Dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc.
15’
20’
1. Mô hình dữ liệu quan hệ
a. Khái niệm
- Quan tâm đến cấu trúc dữ liệu và cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thúy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)