Giáo án Tin 12 chương trình mới P2
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin 12 chương trình mới P2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương 2:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 8 §1 Giới thiệu Microsoft Access (tiết 1/ 1 tiết)
Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức: Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin
Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.
Về kỹ năng: Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có
Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
Các bước lên lớp
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra trắc nghiệm tiết 7
Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Từ các công cụ của Access, em hãy cho biết các
Chức năng chính của Access là gì?
Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu, tính tóan và khai thác dữ liệu
Em biết gì về phần mềm Ms Windows ?
Em biết gì về phần mềm Ms Word? Ms Excel?
Microsoft Access ?
Access có nghĩa là truy cập, truy xuất
GV: Dùng phần mềm ứng dụng Quản lý học sinh (hoặc bộ ảnh có sao chụp các kết quả về tác dụng của các thành phần trong Access) để minh họa dựa trên ý tưởng các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Ở bảng minh họa CSDL đầu tiên, trong bảng không thể tạo cột tuổi (là cột được tính từ cột ngày sinh) bằng công thức
Ví dụ 2: Từ bảng đã có, query sẽ thực hiện việc tính tóan để tạo thêm cột mới là Tuổi.
Ví dụ 3: Dùng biểu mẫu nhập dữ liệu và điều khiển thực hiện ứng dụng: máy tính bỏ túi
Ví dụ 4: Dùng report để tổng hợp dữ liệu theo yêu cầu:
- Còn gọi là chế độ làm việc với cấu trúc.
Còn gọi là chế độ làm việc với dữ liệu.
§1 Giới thiệu Microsoft Access
1. Các đối tượng trong Microsoft Access :
Microsoft Access gọi tắt là Access, là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất.
Access giúp người lập trình tạo CSDL, nhập dữ liệu và khai thác thông tin từ CSDL bằng các công cụ chính như sau:
a)Bảng (Table) :thành phần cơ sở nhằm để lưu dữ liệu. Trên Table không thực hiện các thao tác tính tóan được.
b)Mẫu hỏi (Query) : là công cụ mà hoạt động của nó là khai thác thông tin từ các table đã có, thực hiện các tính tóan mà table không làm được.
c)Biểu mẫu (form) : giúp nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện một ứng dụng.
d)Báo cáo (Report) là công cụ để hiển thị thông tin, trên report có thể sử dụng các công thức tính tóan, tổng hợp dữ liệu, tổ chức in ấn.
2. Chế độ làm việc với các thành phần trong Access:
- Chế độ thiết kế: (Design View) dùng tạo mới các thành phần như:Table, query, form,report theo ý của người lập trình.
- Chế độ trang dữ liệu: (Datasheet view) cho phép hiển thị dữ liệu dưới dạng bảng, người dùng có thể thực hiện các thao tác như xem, xóa, hiệu chỉnh, thêm dữ liệu mới.
- Chế độ biểu mẫu: (Form View) Chế độ này xem dữ liệu dưới dạng biểu mẫu.
3. Cách tạo các thành phần trong Access:
Có sử dụng một trong các cách sau để tạo thành phần của Access:
- Dùng phương pháp hướng dẫn từng bước của Access (Wizard)
- Dùng phương pháp tự thiết kế (Design View)
- Kết hợp hai phương pháp trên (Wizard rồi Design lại).
4. Khởi động Access:
Cách1: Kích vào Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Access.
Cách 2: Kích vào biểu tượng của Access trên thanh Shortcut Bar , hoặc kích đúp vào biểu tượng Access tren Desktop.
5. Cửa sổ làm việc của Access:
Xem H5.
H5. Cửa sổ làm việc của Access
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
a. Tạo tập tin mới trong Access:
Bước 1:Trong cửa sổ H5, kích vào:
File/New xuất hiện cửa sổ H6.
H6
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Nhập vào tên tệp (tối đa 255 ký tự), phần đuôi do Access tự gán .MDB ( Manegement DataBase)
Bước 2: Kích vào Blank database (CSDL trắng), xuất hiện H7, chọn thư mục muốn lưu tệp, nhập tên tệp, kích vào nút lệnh Create. Xuất hiện H8
H7
H8
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
b. Mở CSDL đã có trên đĩa:
Cách 1: Đến thư mục chứa tệp cần mở, kích đúp vào tên tệp muốn mở.
Cách 2: Trong cửa sổ CSDL, kích vào File/Open/kích vào tên CSDL muốn mở, ví dụ mở tệp : QUANLYHOCSINH, xem H9
H9
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
6. Kết thúc làm việc với Access:
Trong cửa sổ CSDL
Cách 1: Kích vào File/Exit.
Cách 2: Kích vào nút Close (X) nằm ở góc phải phía trên cửa sổ (trên thanh Title Bar).
4. Củng cố - Dặn dò: Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng của Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access?
Đ án:
Access là hệ QTCSDL do hảng Microsoft sản xuất
Các chức năng chính của Access:
- Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai thác dữ liệu
5. Câu hỏi về nhà :
A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài .
Câu 1: Access là gì?
a. Là phần cứng
b. Là phần mềm ứng dụng
c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
d. Là phần mềm công cụ
Câu 2: Các chức năng chính của Access
a. Lập bảng
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Tính toán và khai thác dữ liệu
d. Ba câu trên đều đúng
Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là
a. Tập tin cơ sở dữ liệu
b. Tập tin dữ liệu
c. Bảng
d. Tập tin truy cập dữ liệu
Câu 4: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là
a. DOC
b. TEXT
c . XLS
d. MDB
Câu 5: Tập tin trong Access chứa những gì:
a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý
b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report...
c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu
d. Câu a và b
Câu 6: Để tạo một tập tin cơ sở dữ liệu (CSDL) mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải;
a. Vào File chọn New
b. Kích vào biểu tượng New
c. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New
d. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên file và chọn Create.
Câu 7: Tên file trong Access đặt theo qui tắc nào
a. Phần tên không quá 8 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
b. Phần tên không quá 64 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
c. Phần tên không quá 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB.
d. Phần tên không quá 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB.
Câu 8: MDB viết tắt bởi
a. Manegement DataBase
b. Microsoft DataBase
c. Microsoft Access DataBase
d. Không có câu nào đúng
Câu 9: Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL:
a. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL
b. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 10:Thoát khỏi Access bằng cách:
a. Vào File /Exit
b. Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit
c. Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm trên thanh tiêu đề cửa sổ Access
d. Câu b và c
B) Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access.
Câu 2: Liệt kê các đối tượng chính trong Access
Câu 3: Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng trong Access
Câu 4: Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access
Câu 5: Nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access
6. Dặn dò:
7. Rút kinh nghiệm:
Chương II:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 9 §2 Cấu trúc bảng - (1 tiết/4 tiết)
Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức: Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
Về kỹ năng: Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table
Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn)
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
Các bước lên lớp
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 8/mỗi học sinh
Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Quy tắc đặt tên cột:
Tên cột <=64 ký tự, không chứa dấu chấm (.), dấu !, dấu nhấn (‘), hoặc dấu [ ]. Tên không bắt đầu bằng ký tự khoảng trắng, tên cột không nên bỏ dấu tiếng việt không nên chứa ký tự trắng.
DSHS:Danh sách học sinh
1. Các khái niệm chính:
Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02 thành phần sau:
- Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột .
Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho một trường xuất hiện ở nhiều bảng.
Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên)
-Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record) :gồm các dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột.
Ví dụ: Table DSHS như sau
Table : DSHS
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Kiểu dữ liệu là gì? (đã được học ở Pascal) là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường.
2. Một số kiểu dữ liệu trong Access: H6
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Minh họa
Text
Dữ liệu chữ - số
THPT Hai Bà Trưng,
Lớp 12A, 054.849397 (số điện thoại)
Number
Dữ liệu kiểu số
123, -1237
1.23....
Date/Time
Dữ liệu ngày/thời gian
12/2/06, 1:23:45 PM...
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
$ 1234, 100234 ĐVN...
AutoNumber
Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số nguyên theo thứ tự
1
2
3
4
....
Yes/No
Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic)
, lưu giữ các giá trị Yes hoặc No, True /False, On/off
Loại dữ liệu này vô cùng hữu ích khi cần đánh dấu giới tính: Nam hoặc Nữ, hoặc đã vào Đoàn hay chưa ...(dữ liệu chỉ có hai giá trị chọn lựa)
H6.
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Minh họa
Ví dụ 1: Gỉa sử một table chứa Trường Số CMND , đối với trường này nên chọn khóa chính cho nó, vì nguyên tắc số CMND không được trùng nhau. Tránh tình trạng người nhập dữ liệu nhập những giá trị trùng nhau.
Cách chọn khóa chính cho trường sẽ trình bày ở mục 3. Thiết kế bảng
3. Đặt khóa chính cho trường (cột )của Table:
a) Tính chất khóa chính (Primary key) của trường ? Khi tạo khóa chính cho một hoặc nhiều trường nào đó thì dữ liệu khi nhập vào trường này không được chứa các giá trị giống nhau.Ví dụ 1.
b) Trong một Table có cần thiết phải tạo khóa chính cho ít nhất một trường không?
Để CSDL có hiệu quả, trong Table nên chọn ít nhất một trườn
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 8 §1 Giới thiệu Microsoft Access (tiết 1/ 1 tiết)
Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức: Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin
Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.
Về kỹ năng: Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có
Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
Các bước lên lớp
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra trắc nghiệm tiết 7
Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Từ các công cụ của Access, em hãy cho biết các
Chức năng chính của Access là gì?
Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu, tính tóan và khai thác dữ liệu
Em biết gì về phần mềm Ms Windows ?
Em biết gì về phần mềm Ms Word? Ms Excel?
Microsoft Access ?
Access có nghĩa là truy cập, truy xuất
GV: Dùng phần mềm ứng dụng Quản lý học sinh (hoặc bộ ảnh có sao chụp các kết quả về tác dụng của các thành phần trong Access) để minh họa dựa trên ý tưởng các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Ở bảng minh họa CSDL đầu tiên, trong bảng không thể tạo cột tuổi (là cột được tính từ cột ngày sinh) bằng công thức
Ví dụ 2: Từ bảng đã có, query sẽ thực hiện việc tính tóan để tạo thêm cột mới là Tuổi.
Ví dụ 3: Dùng biểu mẫu nhập dữ liệu và điều khiển thực hiện ứng dụng: máy tính bỏ túi
Ví dụ 4: Dùng report để tổng hợp dữ liệu theo yêu cầu:
- Còn gọi là chế độ làm việc với cấu trúc.
Còn gọi là chế độ làm việc với dữ liệu.
§1 Giới thiệu Microsoft Access
1. Các đối tượng trong Microsoft Access :
Microsoft Access gọi tắt là Access, là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất.
Access giúp người lập trình tạo CSDL, nhập dữ liệu và khai thác thông tin từ CSDL bằng các công cụ chính như sau:
a)Bảng (Table) :thành phần cơ sở nhằm để lưu dữ liệu. Trên Table không thực hiện các thao tác tính tóan được.
b)Mẫu hỏi (Query) : là công cụ mà hoạt động của nó là khai thác thông tin từ các table đã có, thực hiện các tính tóan mà table không làm được.
c)Biểu mẫu (form) : giúp nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện một ứng dụng.
d)Báo cáo (Report) là công cụ để hiển thị thông tin, trên report có thể sử dụng các công thức tính tóan, tổng hợp dữ liệu, tổ chức in ấn.
2. Chế độ làm việc với các thành phần trong Access:
- Chế độ thiết kế: (Design View) dùng tạo mới các thành phần như:Table, query, form,report theo ý của người lập trình.
- Chế độ trang dữ liệu: (Datasheet view) cho phép hiển thị dữ liệu dưới dạng bảng, người dùng có thể thực hiện các thao tác như xem, xóa, hiệu chỉnh, thêm dữ liệu mới.
- Chế độ biểu mẫu: (Form View) Chế độ này xem dữ liệu dưới dạng biểu mẫu.
3. Cách tạo các thành phần trong Access:
Có sử dụng một trong các cách sau để tạo thành phần của Access:
- Dùng phương pháp hướng dẫn từng bước của Access (Wizard)
- Dùng phương pháp tự thiết kế (Design View)
- Kết hợp hai phương pháp trên (Wizard rồi Design lại).
4. Khởi động Access:
Cách1: Kích vào Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Access.
Cách 2: Kích vào biểu tượng của Access trên thanh Shortcut Bar , hoặc kích đúp vào biểu tượng Access tren Desktop.
5. Cửa sổ làm việc của Access:
Xem H5.
H5. Cửa sổ làm việc của Access
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
a. Tạo tập tin mới trong Access:
Bước 1:Trong cửa sổ H5, kích vào:
File/New xuất hiện cửa sổ H6.
H6
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Nhập vào tên tệp (tối đa 255 ký tự), phần đuôi do Access tự gán .MDB ( Manegement DataBase)
Bước 2: Kích vào Blank database (CSDL trắng), xuất hiện H7, chọn thư mục muốn lưu tệp, nhập tên tệp, kích vào nút lệnh Create. Xuất hiện H8
H7
H8
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
b. Mở CSDL đã có trên đĩa:
Cách 1: Đến thư mục chứa tệp cần mở, kích đúp vào tên tệp muốn mở.
Cách 2: Trong cửa sổ CSDL, kích vào File/Open/kích vào tên CSDL muốn mở, ví dụ mở tệp : QUANLYHOCSINH, xem H9
H9
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
6. Kết thúc làm việc với Access:
Trong cửa sổ CSDL
Cách 1: Kích vào File/Exit.
Cách 2: Kích vào nút Close (X) nằm ở góc phải phía trên cửa sổ (trên thanh Title Bar).
4. Củng cố - Dặn dò: Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng của Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access?
Đ án:
Access là hệ QTCSDL do hảng Microsoft sản xuất
Các chức năng chính của Access:
- Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai thác dữ liệu
5. Câu hỏi về nhà :
A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài .
Câu 1: Access là gì?
a. Là phần cứng
b. Là phần mềm ứng dụng
c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
d. Là phần mềm công cụ
Câu 2: Các chức năng chính của Access
a. Lập bảng
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Tính toán và khai thác dữ liệu
d. Ba câu trên đều đúng
Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là
a. Tập tin cơ sở dữ liệu
b. Tập tin dữ liệu
c. Bảng
d. Tập tin truy cập dữ liệu
Câu 4: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là
a. DOC
b. TEXT
c . XLS
d. MDB
Câu 5: Tập tin trong Access chứa những gì:
a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý
b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report...
c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu
d. Câu a và b
Câu 6: Để tạo một tập tin cơ sở dữ liệu (CSDL) mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải;
a. Vào File chọn New
b. Kích vào biểu tượng New
c. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New
d. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên file và chọn Create.
Câu 7: Tên file trong Access đặt theo qui tắc nào
a. Phần tên không quá 8 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
b. Phần tên không quá 64 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
c. Phần tên không quá 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB.
d. Phần tên không quá 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB.
Câu 8: MDB viết tắt bởi
a. Manegement DataBase
b. Microsoft DataBase
c. Microsoft Access DataBase
d. Không có câu nào đúng
Câu 9: Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL:
a. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL
b. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 10:Thoát khỏi Access bằng cách:
a. Vào File /Exit
b. Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit
c. Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm trên thanh tiêu đề cửa sổ Access
d. Câu b và c
B) Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access.
Câu 2: Liệt kê các đối tượng chính trong Access
Câu 3: Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng trong Access
Câu 4: Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access
Câu 5: Nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access
6. Dặn dò:
7. Rút kinh nghiệm:
Chương II:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 9 §2 Cấu trúc bảng - (1 tiết/4 tiết)
Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức: Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
Về kỹ năng: Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table
Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn)
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
Các bước lên lớp
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 8/mỗi học sinh
Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Quy tắc đặt tên cột:
Tên cột <=64 ký tự, không chứa dấu chấm (.), dấu !, dấu nhấn (‘), hoặc dấu [ ]. Tên không bắt đầu bằng ký tự khoảng trắng, tên cột không nên bỏ dấu tiếng việt không nên chứa ký tự trắng.
DSHS:Danh sách học sinh
1. Các khái niệm chính:
Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02 thành phần sau:
- Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột .
Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho một trường xuất hiện ở nhiều bảng.
Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên)
-Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record) :gồm các dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột.
Ví dụ: Table DSHS như sau
Table : DSHS
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Kiểu dữ liệu là gì? (đã được học ở Pascal) là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường.
2. Một số kiểu dữ liệu trong Access: H6
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Minh họa
Text
Dữ liệu chữ - số
THPT Hai Bà Trưng,
Lớp 12A, 054.849397 (số điện thoại)
Number
Dữ liệu kiểu số
123, -1237
1.23....
Date/Time
Dữ liệu ngày/thời gian
12/2/06, 1:23:45 PM...
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
$ 1234, 100234 ĐVN...
AutoNumber
Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số nguyên theo thứ tự
1
2
3
4
....
Yes/No
Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic)
, lưu giữ các giá trị Yes hoặc No, True /False, On/off
Loại dữ liệu này vô cùng hữu ích khi cần đánh dấu giới tính: Nam hoặc Nữ, hoặc đã vào Đoàn hay chưa ...(dữ liệu chỉ có hai giá trị chọn lựa)
H6.
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Minh họa
Ví dụ 1: Gỉa sử một table chứa Trường Số CMND , đối với trường này nên chọn khóa chính cho nó, vì nguyên tắc số CMND không được trùng nhau. Tránh tình trạng người nhập dữ liệu nhập những giá trị trùng nhau.
Cách chọn khóa chính cho trường sẽ trình bày ở mục 3. Thiết kế bảng
3. Đặt khóa chính cho trường (cột )của Table:
a) Tính chất khóa chính (Primary key) của trường ? Khi tạo khóa chính cho một hoặc nhiều trường nào đó thì dữ liệu khi nhập vào trường này không được chứa các giá trị giống nhau.Ví dụ 1.
b) Trong một Table có cần thiết phải tạo khóa chính cho ít nhất một trường không?
Để CSDL có hiệu quả, trong Table nên chọn ít nhất một trườn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)