Giao an tin 11 ki 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 11 ki 1 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 27
Ngày dạy:07/12/2012
KIỂU XÂU(T2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được khái niệm về kiểu dữ liệu xâu.
- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
2.Kỹ năng:
-Khai báo biến kiểu xâu.
-Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
-Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
-Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ :
Câu 1:Khai báo xâu st với độ dài cực đại là 25 ký tự
Câu 2: Nêu các hàm và thủ tục xử lí xâu.
3. Bài mới
Hoạt động (28 p): Làm quen với các bài toán trên kiểu dữ liệu xâu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập1: Viết chương trình nhập một xâu, in ra màn hình số ký tự ‘a’ có trong xâu (không phân biệt chử hoa và chử thường).
Gợi ý:
- Để viết chương trình trên ta cần có những biến nào?
- Nên sử dụng cấu trúc gì đã học
- Mời một học sinh đứng tại chổ viết câu lệnh.
Mời một học sinh lên bảng hoàn thành chương trình.
Yêu cầu cả lớp hoàn thành chương trình vào giấy nháp.
Giáo viên tiếp cận học sinh viết chương trình.
Giáo viên chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh.
Bài tập 2: Viết chương trình nhập một xâu, in ra màn hình xâu đó dạng in hoa của xâu vừa nhập.
Hỏi: Bài toán này ta sử dụng hàm gì đã học trên kiểu dữ liệu xâu và sử dụng cấu trúc câu lệnh nào?
Mời một học sinh đứng tại chổ viết câu lệnh.
Yêu cầu cả lớp hoàn thành chương trình vào giấy nháp.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh
Bài tập 3: Viết chương trình nhập một xâu và xóa các kí tự trống thừa trong xâu đó.
Hỏi: Bài toán này ta sử dụng thủ tục nào?
Hỏi: Thế nào là kí tự trống thừa?
Yêu cầu học sinh tự viết chương trình vào giấy nháp.
Kiểm tra giấy nháp của học sinh.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh và đưa ra một số lỗi học sinh hay gặp phải trong quá trình xây dựng chương trình.
Lắng nghe và suy nghĩ đề bài.
- Biến:
ST: Biến kiểu xâu.
Dem : Dùng để đếm số ký tư ‘a.’
i: dùng để lưu trữ chỉ số của các phần tử trong xâu.
- Cấu trúc lặp với số lần đã biết trước
l:= Length(st);dem:=0;
For i:=1 to n do
IF (Upcase (st[i]) =’A’ ) then Dem:=Dem +1;
Viết chương trình:
Var st: string [100];
dem,i, l, n: Byte;
Begin
Writeln(‘moi nhap xau st’);
Readln(st);
l:= Length(st);dem:=0;
For i:=1 to n do
IF (Upcase (st[i]) =’A’ ) then Dem:=Dem +1;
Writeln( ‘so chư cai a la :’, Dem);
Readln;
End.
Lắng nghe, tham gia chuẩn hoá chương trình cùng giáo viên.
Theo dõi và suy nghĩ bài toán
Sử dụng hàm Upcase(ch) và cấu trúc lặp với số lần đã biết trước.
For i:=1 to length(st) do
write(upcase(st[i]));
Học sinh viết chương trình
Var st:string;
Begin
readln(st);
For i:=1 to length(st) do
write(upcase(st[i]));
End.
Tham gia chuẩn hoá chương trình cùng giáo viên
Sử dụng thủ tục Delete ().
Kí tự trống ở đầu hay cuối xâu hay kí tự trống đứng kề sau một kí tự trống khác được gọi là kí tự trống thừa.
Viết chương trình
Var st:string;
begin
readln(st);
while st[1]= ‘ ’ do delete(st,1,1);
writeln(st);
readln;
End.
Lắng nghe, ghi bài.
4. Củng cố và dặn dò:
Giáo viên tổng kết lại nội dung đã được học trong bài kiểu xâu.
Nhắc nhở
Ngày dạy:07/12/2012
KIỂU XÂU(T2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được khái niệm về kiểu dữ liệu xâu.
- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
2.Kỹ năng:
-Khai báo biến kiểu xâu.
-Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
-Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
-Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ :
Câu 1:Khai báo xâu st với độ dài cực đại là 25 ký tự
Câu 2: Nêu các hàm và thủ tục xử lí xâu.
3. Bài mới
Hoạt động (28 p): Làm quen với các bài toán trên kiểu dữ liệu xâu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập1: Viết chương trình nhập một xâu, in ra màn hình số ký tự ‘a’ có trong xâu (không phân biệt chử hoa và chử thường).
Gợi ý:
- Để viết chương trình trên ta cần có những biến nào?
- Nên sử dụng cấu trúc gì đã học
- Mời một học sinh đứng tại chổ viết câu lệnh.
Mời một học sinh lên bảng hoàn thành chương trình.
Yêu cầu cả lớp hoàn thành chương trình vào giấy nháp.
Giáo viên tiếp cận học sinh viết chương trình.
Giáo viên chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh.
Bài tập 2: Viết chương trình nhập một xâu, in ra màn hình xâu đó dạng in hoa của xâu vừa nhập.
Hỏi: Bài toán này ta sử dụng hàm gì đã học trên kiểu dữ liệu xâu và sử dụng cấu trúc câu lệnh nào?
Mời một học sinh đứng tại chổ viết câu lệnh.
Yêu cầu cả lớp hoàn thành chương trình vào giấy nháp.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh
Bài tập 3: Viết chương trình nhập một xâu và xóa các kí tự trống thừa trong xâu đó.
Hỏi: Bài toán này ta sử dụng thủ tục nào?
Hỏi: Thế nào là kí tự trống thừa?
Yêu cầu học sinh tự viết chương trình vào giấy nháp.
Kiểm tra giấy nháp của học sinh.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh và đưa ra một số lỗi học sinh hay gặp phải trong quá trình xây dựng chương trình.
Lắng nghe và suy nghĩ đề bài.
- Biến:
ST: Biến kiểu xâu.
Dem : Dùng để đếm số ký tư ‘a.’
i: dùng để lưu trữ chỉ số của các phần tử trong xâu.
- Cấu trúc lặp với số lần đã biết trước
l:= Length(st);dem:=0;
For i:=1 to n do
IF (Upcase (st[i]) =’A’ ) then Dem:=Dem +1;
Viết chương trình:
Var st: string [100];
dem,i, l, n: Byte;
Begin
Writeln(‘moi nhap xau st’);
Readln(st);
l:= Length(st);dem:=0;
For i:=1 to n do
IF (Upcase (st[i]) =’A’ ) then Dem:=Dem +1;
Writeln( ‘so chư cai a la :’, Dem);
Readln;
End.
Lắng nghe, tham gia chuẩn hoá chương trình cùng giáo viên.
Theo dõi và suy nghĩ bài toán
Sử dụng hàm Upcase(ch) và cấu trúc lặp với số lần đã biết trước.
For i:=1 to length(st) do
write(upcase(st[i]));
Học sinh viết chương trình
Var st:string;
Begin
readln(st);
For i:=1 to length(st) do
write(upcase(st[i]));
End.
Tham gia chuẩn hoá chương trình cùng giáo viên
Sử dụng thủ tục Delete ().
Kí tự trống ở đầu hay cuối xâu hay kí tự trống đứng kề sau một kí tự trống khác được gọi là kí tự trống thừa.
Viết chương trình
Var st:string;
begin
readln(st);
while st[1]= ‘ ’ do delete(st,1,1);
writeln(st);
readln;
End.
Lắng nghe, ghi bài.
4. Củng cố và dặn dò:
Giáo viên tổng kết lại nội dung đã được học trong bài kiểu xâu.
Nhắc nhở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)