Giao an tin 11 hk2
Chia sẻ bởi Lê Thanh Loan |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 11 hk2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:27/12/2007
Tiết:36
KIỂU DỮ LIỆU TỆP-THAO TÁC VỚI TỆP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết vai trò của kiểu tệp. Biết phân loại tệp.
Biết thao tác với tệp: Mở tệp, gắn tên tệp, đọc ghi dữ liệu trên tệp.
2. Kỹ năng:
Biết thao tác với tệp: Mở tệp, gắn tên tệp, đọc ghi dữ liệu trên tệp.
3.Thái độ:Tích cực ham học hỏi
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.
III. Nội dung bài giảng
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động thầy và trò
Thờigian
Nội dung bài giảng
GV:Những kiểu dữ liệu ta đã học gồm những kiểu nào?
HS: Trả lời.
GV: Chúng có đặc điểm gì?
HS:Dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ bộ nhớ trong nên dữ liệu sẽ bị mất khi tắc máy.
GV:Vấn đề đặt ra là với bài toán có lượng dữ liệu lớn cần lưu trữ để xử lý nhiều lần? Kiểu dữ liệu file đáp ứng được yêu cầu đó.
GV: dữ liệu lưu ở đâu thì sẽ không bị mất khi tắt nguồn?
HS: trả lời
GV: Nêu ví dụ về khai báo biến
GV: Để có thể đọc dữ liệu từ tệp DULIEU.DAT trên thư mục gốc của ổ đĩa C, ta cần gắn tệp đó với một biến tệp F, ta làm như thế nào?
HS: ASSIGN(f,’C:DULIEU.DAT’);
Giáo viên nêu ví dụ cho từng thủ tục
Sau khi đóng tệp một tệp vẫn có thể được mở lại. khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng bioến tệp củ thì không cần phải dùng thủ tục ASSIGN để gắn lại tên
7 phút
5 phút
5phút
5phút
5phút
5phút
5phút
5phút
1.Vai trò của kiểu tệp:
-Dữ liệu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện
-Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
2. Phân loại tệp:
Xét theo cách tổ chức có thể phân tệp thành hai loại:Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.
Xét theo cách thức truy cập phân thành: Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp
3. Thao tác với tệp:(đối với tệp văn bản)
31. Khai báo:
Var:Text;
32.Gắn tên tệp:
ASSIGN(biến tệp,tên tệp)
Trong đó tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu.
VD: Giả thiết có biến tệp f:Text;Để gắn tên cho biến tệp f là tệp có tên: DULIEU.INT
ASSIGN(f,’DULIEU.INT’);
3.3 Mở tệp để ghi:
ReWrite(biến tệp);
VD: Để ghi dữ liệu trên tệp OUT.TXT ta làm như sau:
ASSIGN(f,’OUT.TXT’);
Rewrite(f);
3.4 Mở tệp để đọc:
Reset(biến tệp);
3.5 Đọc dữ liệu từ tệp văn bản
Read(biến tệp, danh sách biến);
Readln(biến tệp, danh sách biến);
3.6 Ghi dữ liệu vào tệp văn bản
Write(biến tệp, danh sách kết quả);
Writeln(biến tệp, danh sách kết quả);
Một số hàm chuẩn trong khi đọc ghi tệp văn bản
Hàm EOF(biến tệp): trả về giá trị true khi con trỏ tệp ở cuối tệp
Hàm EOLN(biến tệp): trả về giá trị true khi con trỏ tệp ở cuối dòng
3.7 Đóng tệp:
Close(biến tệp);
4. Củng cố và bổ sung :(3 phút)
5. Dặn dò:
chuẩn bị bài 16 ví dụ về làm việc với tệp và trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 89
Tuần 29 Ngày soạn: / /
Tiết:36
KIỂU DỮ LIỆU TỆP-THAO TÁC VỚI TỆP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết vai trò của kiểu tệp. Biết phân loại tệp.
Biết thao tác với tệp: Mở tệp, gắn tên tệp, đọc ghi dữ liệu trên tệp.
2. Kỹ năng:
Biết thao tác với tệp: Mở tệp, gắn tên tệp, đọc ghi dữ liệu trên tệp.
3.Thái độ:Tích cực ham học hỏi
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.
III. Nội dung bài giảng
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới
Hoạt động thầy và trò
Thờigian
Nội dung bài giảng
GV:Những kiểu dữ liệu ta đã học gồm những kiểu nào?
HS: Trả lời.
GV: Chúng có đặc điểm gì?
HS:Dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ bộ nhớ trong nên dữ liệu sẽ bị mất khi tắc máy.
GV:Vấn đề đặt ra là với bài toán có lượng dữ liệu lớn cần lưu trữ để xử lý nhiều lần? Kiểu dữ liệu file đáp ứng được yêu cầu đó.
GV: dữ liệu lưu ở đâu thì sẽ không bị mất khi tắt nguồn?
HS: trả lời
GV: Nêu ví dụ về khai báo biến
GV: Để có thể đọc dữ liệu từ tệp DULIEU.DAT trên thư mục gốc của ổ đĩa C, ta cần gắn tệp đó với một biến tệp F, ta làm như thế nào?
HS: ASSIGN(f,’C:DULIEU.DAT’);
Giáo viên nêu ví dụ cho từng thủ tục
Sau khi đóng tệp một tệp vẫn có thể được mở lại. khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng bioến tệp củ thì không cần phải dùng thủ tục ASSIGN để gắn lại tên
7 phút
5 phút
5phút
5phút
5phút
5phút
5phút
5phút
1.Vai trò của kiểu tệp:
-Dữ liệu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện
-Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
2. Phân loại tệp:
Xét theo cách tổ chức có thể phân tệp thành hai loại:Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.
Xét theo cách thức truy cập phân thành: Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp
3. Thao tác với tệp:(đối với tệp văn bản)
31. Khai báo:
Var
32.Gắn tên tệp:
ASSIGN(biến tệp,tên tệp)
Trong đó tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu.
VD: Giả thiết có biến tệp f:Text;Để gắn tên cho biến tệp f là tệp có tên: DULIEU.INT
ASSIGN(f,’DULIEU.INT’);
3.3 Mở tệp để ghi:
ReWrite(biến tệp);
VD: Để ghi dữ liệu trên tệp OUT.TXT ta làm như sau:
ASSIGN(f,’OUT.TXT’);
Rewrite(f);
3.4 Mở tệp để đọc:
Reset(biến tệp);
3.5 Đọc dữ liệu từ tệp văn bản
Read(biến tệp, danh sách biến);
Readln(biến tệp, danh sách biến);
3.6 Ghi dữ liệu vào tệp văn bản
Write(biến tệp, danh sách kết quả);
Writeln(biến tệp, danh sách kết quả);
Một số hàm chuẩn trong khi đọc ghi tệp văn bản
Hàm EOF(biến tệp): trả về giá trị true khi con trỏ tệp ở cuối tệp
Hàm EOLN(biến tệp): trả về giá trị true khi con trỏ tệp ở cuối dòng
3.7 Đóng tệp:
Close(biến tệp);
4. Củng cố và bổ sung :(3 phút)
5. Dặn dò:
chuẩn bị bài 16 ví dụ về làm việc với tệp và trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 89
Tuần 29 Ngày soạn: / /
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)