Giáo án tin 11
Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích |
Ngày 25/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: giáo án tin 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy: …./…./20…
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về lập trình.
- Hiểu khả năng ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt giữa biên dịch và thông dịch.
3. Thái độ:
- Ham muốn tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống có vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, giáo án, SGV, bảng, phấn.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức; ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
HĐ Học Sinh
HĐ Giáo Viên
Ghi bảng
-Quan sát bài toán và trả lời câu hỏi.
+Input: a, b
+Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm.
+B1: Nhập a, b.
B2: Nếu a<> 0 kết luận có nghiệm x=-b/a.
B3: Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm.
B4: Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm.
-Dùng ngôn ngữ lập trình.
-Nghiên cứu nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Được một chương trình.
+Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bâc cao.
-Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ lập máy thì mới thực hiện được.
-Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễ hiểu. Ngôn ngữ máy khó viết.
-Cho bài toán sau: Kết luận nghiện của phương trình ax + b=0.
+ Hãy xác định Input, Output của bài toán trên.
+ Hãy xác định các bước để giải bài toán trên
-Hệ thống các bước này chúng ta gọi là thuật toán. Làm thế nào để máy tính điện tử có thể hiểu được thuật toán này?
-Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
-Các em hãy cho biết khái niệm về lập trình?
- Nhận xét và cho HS ghi bài.
- Kết quả của hoạt động lập trình?
-Ngôn ngữ lập trình gồm những loại nào?
-Theo các em chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao và chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy khác nhau như thế nào?
-Làm thế nào để chuyển một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
-Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi mất công chuyển đổi khi lập trình với ngôn ngữ bậc cao
Bài 1
KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
- Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chương trình nguồn là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.
+ Chương trình đích là chương trình thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy.
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+Thông dịch:
B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;
B2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy
B3: Thực hiện các câu
Tiết 1
Ngày dạy: …./…./20…
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về lập trình.
- Hiểu khả năng ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt giữa biên dịch và thông dịch.
3. Thái độ:
- Ham muốn tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống có vấn đề.
2. Phương tiện: SGK, giáo án, SGV, bảng, phấn.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức; ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
HĐ Học Sinh
HĐ Giáo Viên
Ghi bảng
-Quan sát bài toán và trả lời câu hỏi.
+Input: a, b
+Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm.
+B1: Nhập a, b.
B2: Nếu a<> 0 kết luận có nghiệm x=-b/a.
B3: Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm.
B4: Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm.
-Dùng ngôn ngữ lập trình.
-Nghiên cứu nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Được một chương trình.
+Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bâc cao.
-Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ lập máy thì mới thực hiện được.
-Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễ hiểu. Ngôn ngữ máy khó viết.
-Cho bài toán sau: Kết luận nghiện của phương trình ax + b=0.
+ Hãy xác định Input, Output của bài toán trên.
+ Hãy xác định các bước để giải bài toán trên
-Hệ thống các bước này chúng ta gọi là thuật toán. Làm thế nào để máy tính điện tử có thể hiểu được thuật toán này?
-Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
-Các em hãy cho biết khái niệm về lập trình?
- Nhận xét và cho HS ghi bài.
- Kết quả của hoạt động lập trình?
-Ngôn ngữ lập trình gồm những loại nào?
-Theo các em chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao và chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy khác nhau như thế nào?
-Làm thế nào để chuyển một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
-Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi mất công chuyển đổi khi lập trình với ngôn ngữ bậc cao
Bài 1
KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
- Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chương trình nguồn là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.
+ Chương trình đích là chương trình thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy.
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+Thông dịch:
B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;
B2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy
B3: Thực hiện các câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)