Giao an tin 11
Chia sẻ bởi Phan Tuyên |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 11 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: …………………………………………………………………..……
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phân loại ngôn ngữ lập trình
- Biết Vai trò của chương trình dịch
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính + bảng
III. Hoạt động dạy - học
Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sỹ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
T/g
1. Khái niệm lập trình:
Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán.
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thí nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
=> Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thế thi hành được.
* Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
- Biên dịch: Thực hiện các bước sau:
+ Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
+ Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
- Thông dịch: Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy. Thông dịch là việc lặp lại dãy các bước sau:
+ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
+ Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
+ Thực hiện các lệnh ngôn ngữ máy vừa chuyển được.
Bài 2: các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Các thành phần của ngôn ngữ
- Một ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chương trình, bao gồm: A-Z, 0-9 và một số ký tự đặc biệt.
b. Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
- Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của từng tổ hợp ký tự trong chương trình.
GV: Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính?
HS: Trả lời
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
HS: trả lời
GV: Mỗi loại máy có một
Bài 1: khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: …………………………………………………………………..……
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phân loại ngôn ngữ lập trình
- Biết Vai trò của chương trình dịch
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính + bảng
III. Hoạt động dạy - học
Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sỹ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
T/g
1. Khái niệm lập trình:
Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán.
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thí nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.
=> Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thế thi hành được.
* Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
- Biên dịch: Thực hiện các bước sau:
+ Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
+ Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
- Thông dịch: Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy. Thông dịch là việc lặp lại dãy các bước sau:
+ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
+ Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
+ Thực hiện các lệnh ngôn ngữ máy vừa chuyển được.
Bài 2: các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Các thành phần của ngôn ngữ
- Một ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chương trình, bao gồm: A-Z, 0-9 và một số ký tự đặc biệt.
b. Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
- Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của từng tổ hợp ký tự trong chương trình.
GV: Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính?
HS: Trả lời
GV: Phân tích câu trả lời của HS
GV: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
HS: trả lời
GV: Mỗi loại máy có một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)