Giao an tin 10 ky 2 hoan chinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Tuấn |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 10 ky 2 hoan chinh thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 2/12/2010 Tiết PPCT: 17
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích một bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu, hệ thống lại kiến thức, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa, một số chương trình bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ đã học.
a. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được các kiến thức lí thuyết đã học.
b. Nội dung:
- Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Có hai loại chương trình dịch: Biên dịch và thông dịch.
- Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Các khái niệm: Tên, hằng và biến, chú thích.
- Cấu trúc của chương trình Pascal: Phần khai báo và phần thân.
- Các kiểu dữ liệu chuẩn: Số nguyên, số thực, kí tự, logic.
- Phép toán, biểu thức, lệnh gán.
- Tổ chức vào/ra.
- Cấu trúc rẽ nhánh.
- Cấu trúc lặp.
c. Các bước tiến hành:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự nhắc lại kiến thức đã học.
- Em hiểu như thế nào về lập trình và ngôn ngữ lập trình?
- Các loại chương trình dịch?
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
- Các khái niệm trong ngôn ngữ lập trình?
- Cấu trúc chung của chương trình TP?
- Nêu tên các kiểu dữ liệu chuẩn?
- Nêu các nhóm phép toán đã học?
- Các loại biểu thức?
- Chức năng và sự thực hiện của lệnh gán?
- Nêu tên và chức năng của một số hàm số học?
- Tổ chức vào/ra.
- Tổ chức rẽ nhánh.
- Tổ chức lặp.
Chú ý, theo dõi trả lời các câu hỏi.
- Lập trình là quá trình diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biên dịch và thông dịch.
- Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Khái niệm tên, hằng và biến, chú thích.
- Gồm hai phần: Phần khai báo và phần thân.
- Số nguyên, số thực, kí tự, logic.
- Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic.
- Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic.
- Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến.
- Hàm bình phương, hàm căn bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos.
- Lệnh Read()/readln();
- Lệnh write()/writeln();
- If then else ;
For tiến.
For lùi.
While <> do.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận xét, phân tích và giải quyết hoàn chỉnh một bài toán.
b. Nội dung:
Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N (với N nhập từ bàn phím).
c. Các bước tiến hành:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Xác định bài toán.
- Chiếu nội dung đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1: Nêu câu hỏi phân tích.
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi phân tích của nhóm 1.
- Giáo viên góp ý bổ sung cho cả hai nhóm.
2. rèn luyện kĩ năng lập trình.
- Chia lớp thành hai nhóm.
- Yêu cầu: Viết chương trình hoàn
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích một bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu, hệ thống lại kiến thức, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa, một số chương trình bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ đã học.
a. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được các kiến thức lí thuyết đã học.
b. Nội dung:
- Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Có hai loại chương trình dịch: Biên dịch và thông dịch.
- Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Các khái niệm: Tên, hằng và biến, chú thích.
- Cấu trúc của chương trình Pascal: Phần khai báo và phần thân.
- Các kiểu dữ liệu chuẩn: Số nguyên, số thực, kí tự, logic.
- Phép toán, biểu thức, lệnh gán.
- Tổ chức vào/ra.
- Cấu trúc rẽ nhánh.
- Cấu trúc lặp.
c. Các bước tiến hành:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự nhắc lại kiến thức đã học.
- Em hiểu như thế nào về lập trình và ngôn ngữ lập trình?
- Các loại chương trình dịch?
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
- Các khái niệm trong ngôn ngữ lập trình?
- Cấu trúc chung của chương trình TP?
- Nêu tên các kiểu dữ liệu chuẩn?
- Nêu các nhóm phép toán đã học?
- Các loại biểu thức?
- Chức năng và sự thực hiện của lệnh gán?
- Nêu tên và chức năng của một số hàm số học?
- Tổ chức vào/ra.
- Tổ chức rẽ nhánh.
- Tổ chức lặp.
Chú ý, theo dõi trả lời các câu hỏi.
- Lập trình là quá trình diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biên dịch và thông dịch.
- Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Khái niệm tên, hằng và biến, chú thích.
- Gồm hai phần: Phần khai báo và phần thân.
- Số nguyên, số thực, kí tự, logic.
- Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic.
- Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic.
- Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến.
- Hàm bình phương, hàm căn bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos.
- Lệnh Read()/readln();
- Lệnh write()/writeln();
- If
For tiến.
For lùi.
While <> do.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận xét, phân tích và giải quyết hoàn chỉnh một bài toán.
b. Nội dung:
Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N (với N nhập từ bàn phím).
c. Các bước tiến hành:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Xác định bài toán.
- Chiếu nội dung đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1: Nêu câu hỏi phân tích.
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi phân tích của nhóm 1.
- Giáo viên góp ý bổ sung cho cả hai nhóm.
2. rèn luyện kĩ năng lập trình.
- Chia lớp thành hai nhóm.
- Yêu cầu: Viết chương trình hoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)