Giao an tin 10 hk2 chuan

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mường | Ngày 25/04/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: giao an tin 10 hk2 chuan thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 26/12/2015
Tiết: 37, 38
Chương 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản.
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
- Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án + sgk Tin 10 + sgv tin 10+ máy tính, máy chiếu.
2. H ọc sinh:
- Sgk tin 10 + vở ghi.
III. Phương pháp:
- Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức: (2’) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Nội dung bài mới:
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung


5’








5’






5’



10’


15’







3’







15’



















25’

Tiết 37 _
GV: Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo vb. Em nào có thể kể tên một số công việc soạn thảo mà em biết?
HS: Làm thông báo, báo cáo, viết bài trên lớp,…
GV: Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính?
-HS: Nhanh, sạch đẹp, không những có chữ còn có thêm hình ảnh, chữ nghệ thuật,..
GV: Qua câu hỏi này để biết kiến thức sơ bộ của các em về soạn thảo văn bản trên máy tính.
- Vậy em nào cho cô biết thế nào là hệ soạn thảo văn bản?
HS: Tham khảo sgk và trả lời.
GV: Có nhất thiết phải vừa soạn thảo văn bản vừa trình bày văn bản hay không?
HS: Tham khảo sgk và trả lời.

GV: Phân tích và nhận xét.
HS: lắng nghe, ghi chép
GV:Trong khi soạn thảo văn bản ta thường có các thao tác sửa đổi nào?
HS: Sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.
GV: Kế đến là việc trình bày văn bản, đây là điểm mạnh và ưu việt của các hệ soạn thảo văn bản so với các công cụ soạn thảo truyền thống, nhờ đó ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự, đoạn văn bản hay trang văn bản,.
HS: lắng nghe.



GV: Các hệ soạn thảo còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản.
HS: lắng nghe, ghi chép.



Tiết: 38 _

GV: Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thường, nhưng cũng có nhiều đơn vị xử lí khác.
- Hãy kể tên các đơn vị xử lí văn bản mà em biết?
HS: trả lời.
GV: Phân tích và nhận xét.
- Tham khảo sách giáo khoa và cho biết các qui ước trong việc gõ văn bản?
HS: trả lời.
GV: Phân tích và nhận xét.
HS: nghe giảng, ghi bài.



GV: Hiện nay đã có một số phần mềm xử lí được các chữ như: Chữ Việt, chữ Nôm,..Vậy để xử lí chữ Việt trong máy tính cần phân biệt một số công việc chính nào?
HS: tham khảo sgk trả lời
GV: Người dùng đưa văn bản vào máy tính, nhưng trên bàn phím không có 1 số kí tự trong tiếng Việt vì vậy cần có các ct hỗ trợ.
- Hiện nay có những kiểu gõ chữ Việt nào?
HS: Telex và Vni.
GV: Phân tích và cho vd để hs hiểu.
- Hãy kể tên những bộ mã chữ Việt mà em biết?
HS: - vni- win, Unicode, TCVN3 (ABC).
GV: Phân tích và nhận xét.
- Để hiển thị và in được chữ Việt, chúng ta cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều bộ chữ khác nhau.

- Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mường
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)