Giáo án tin 10 bài 3

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Hà | Ngày 25/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: giáo án tin 10 bài 3 thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

Tuần: 3 _4 Tiết: 5-6-7
Ngày soạn: 04/09
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (3 tiết)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết sơ đồ cấu trúc chung của các loại máy tính và biết sơ lược về hoạt động của máy tính.
- Biết hoạt động của bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
- Biết máy tính được điều khiển bằng chương trình
- Biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lý.
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi-man.
Kĩ năng: nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học:
+ Sử dụng bảng (có thể sử dụng Projector)
+ Sách GK, Sách GV, Giáo Án
Chuẩn bị:
+ Ổn định lớp.
+ Kiểm tra sĩ số (cán bộ lớp báo cáo)
+ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode? (sử dụng bao nhiêu bit để mã hoá và mã hoá được bao nhiêu ký tự)
Câu 2: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng tập các ký hiệu nào?
III. Hoạt động dạy - học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
tg





1. Khái niệm về hệ thống tin học




Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
-Phần cứng (Hardware)
-Phần mềm (Software)
-Sự quản lí và điều khiển của con người







Sơ đồ cấu trúc của một máy tính:
* Gồm các bộ phận chính:
-Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central processing unit)
-Bộ nhớ trong (Main memory)
-Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)
-Thiết bị vào (Input device)
-Thiết bị ra (Output device)



3. Bộ xử lý trung tâm



(CPU – Central Processing Unit)
CPU là thành phần quan trọng của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình.
CPU gồm 2 bộ phận chính:
+Bộ điều khiển (CU - Control Unit)
+Bộ số học/logic (ALU - Arithmetic/Logic Unit)












4. Bộ nhớ trong:

-Dùng để lưu giữ chương trình và dữ liệu đưa vào cũng như dữ liệu thu được trong quá trình thực hiện chương trình.
-Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:
+ROM (Read Only Memory) - Bộ nhớ chỉ đọc


+RAM (Random Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.










5. Bộ nhớ ngoài:

Dùng để lưu giữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.









































6. Thiết bị vào:





-Có nhiều loại thiết bị vào như: Bàn phím chuột, máy quét (scanner), máy đọc bìa, máy đọc băng…





7. Thiết bị ra:

-Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu trong máy ra môi
trường ngoài.

-Thiết bị ra gồm màn hình, máy in, máy chiếu, . . .















8. Hoạt động của máy tính:













-Nguyên lý điều khiển bằng chương trình là máy tính hoạt động theo chương trình.






-Nguyên lý lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.
-Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.













Nguyên lý Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man.
 - GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)