Giáo án tiết bài tập chương V
Chia sẻ bởi Lê Anh Đồng |
Ngày 11/05/2019 |
254
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tiết bài tập chương V thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết : 55
Soạn ngày 23/3
BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
- Thông qua HS trả lời các câu hỏi của bài, giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản trọng tâm của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
2. Tư tưởng
- Nhận thức roc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến và ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá , các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI-XVIII.
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ?
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới.
Bài tập 1: Dựa vào lược đồ H.48 trang 106: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
Người lãnh đạo
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Trần Tuân
Đầu năm 1511
Ở Hưng Hoá và Sơn Tây
Lê Hy và Trịnh Hưng
1512
Ở Nghệ An ra Thanh Hoá
Phùng Chương
1515
Ở vùng núi Tam Đảo
Trần Cảo
1516
Ở Đông Triều Quảng Ninh
Bài tập 2: Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện:
- Năm 1527...............................................................................................................................................
- Năm 1533...............................................................................................................................................
- Năm 1545...............................................................................................................................................
- Năm 1592...............................................................................................................................................
- Từ năm 1627 – 1672..............................................................................................................................
Bài tập 3: Dựa vào lược đồ H.55-trang 118: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Người lãnh đạo
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Nguyễn Dương Hưng
1773
Nổ ra ở Tây Sơn
Lê Duy Mật
1738-1770
Ở Thanh Hoá và Nghệ An
Nguyễn Danh Phương
1740-1751
Ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.
Hoàng Công Chất
1739-1769
Căn cứ chính ở Điện Biên ( Lai Châu)
Bài tập 4: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1785
Thời gian
Người chỉ đạo
Sự kiện có ý nghĩa
1771
Nguyễn Nhạc
Xây dựng căn cứ Tây Sơn thượng đạo và Tây Sơ hạ đạo
1773
Nguyễn Nhực
Hạ thành Quy Nhơn
1776-1783
Nguyễn Nhạc
Nghĩa quân Tây Sơn dốn lần đánh vào Gia Định
1777
Nguyễn Nhạc
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng trong
1785
Nguyễn Huệ
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược ( chiến thắng Rạch Gầm –XM)
1786
Nguyễn Huệ
Lật đổ chính quyền họ Trinh Đàng ngoài
1788
Nguyễn Huệ
Thu phục Bắc Hà
Bài tập 5: Dựa vào lược đồ H.58: Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785)
Bài Tập 6: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc lời dụ tướng sĩ của Quang Trung tại lễ thề ở Thanh Hoá:
“Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng,
Đánh cho nó chích luôn bất phản,
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Bài Tập 7: Dựa vào lược đồ H.57 trang 123 vàH.59 trang 129: Trình bày những sự kiện chính về Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 diễn ra tại các địa điểm sau:
- Nghệ An:
- Thanh Hoá:
- Tam Điệp ( Ninh Bình):
- Hà Hồi ( Thường Tín-Hà Tây):
- Ngọc Hồi (Thanh Trì-Hà Nội):
- Khương Thượng (Đống Đa-Hà Nội):
- Thăng Long:
Bài tập8: Lập bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII
TT
Lĩnh vực
Thế kỉ XVI-XVII
Thế kỉ XVIII
1
Nông nghiệp
- Đàng ngoài: trì trệ, bị kìm hãm ( chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê điều)
- Đàng Trong: Có những bước phát triển, khai hoang lập làng
- Vua Quang Trung ban hành “ Chiếu khuyến nông”
2
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
3
Thương nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Buôn bán nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
4
Văn học nghệ thuật
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
- Chữ Quốc ngữ ra đời
- Ban hành “chiếu lập học” phát triển chữ Nôm.
4. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệp
- Sử dụng lược đồ cho các em tường thuật diễn biến các phong trào.
5. Dặn dò:
- Học bài ôn lại bài cũ, tiết đến ôn tập chương IV.
- Bài tập: Bằng bản thống kê những cống hiến của Nguyễn Huệ - Quang Trung cho đất nước từ năm 1771 đến năm 1792.( Theo mẫu).
Thời gian
Cống Hiến
------------------o0o---------------------
Tiết : 55
Soạn ngày 23/3
BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
- Thông qua HS trả lời các câu hỏi của bài, giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản trọng tâm của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
2. Tư tưởng
- Nhận thức roc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến và ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá , các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI-XVIII.
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ?
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới.
Bài tập 1: Dựa vào lược đồ H.48 trang 106: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
Người lãnh đạo
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Trần Tuân
Đầu năm 1511
Ở Hưng Hoá và Sơn Tây
Lê Hy và Trịnh Hưng
1512
Ở Nghệ An ra Thanh Hoá
Phùng Chương
1515
Ở vùng núi Tam Đảo
Trần Cảo
1516
Ở Đông Triều Quảng Ninh
Bài tập 2: Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện:
- Năm 1527...............................................................................................................................................
- Năm 1533...............................................................................................................................................
- Năm 1545...............................................................................................................................................
- Năm 1592...............................................................................................................................................
- Từ năm 1627 – 1672..............................................................................................................................
Bài tập 3: Dựa vào lược đồ H.55-trang 118: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Người lãnh đạo
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Nguyễn Dương Hưng
1773
Nổ ra ở Tây Sơn
Lê Duy Mật
1738-1770
Ở Thanh Hoá và Nghệ An
Nguyễn Danh Phương
1740-1751
Ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.
Hoàng Công Chất
1739-1769
Căn cứ chính ở Điện Biên ( Lai Châu)
Bài tập 4: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1785
Thời gian
Người chỉ đạo
Sự kiện có ý nghĩa
1771
Nguyễn Nhạc
Xây dựng căn cứ Tây Sơn thượng đạo và Tây Sơ hạ đạo
1773
Nguyễn Nhực
Hạ thành Quy Nhơn
1776-1783
Nguyễn Nhạc
Nghĩa quân Tây Sơn dốn lần đánh vào Gia Định
1777
Nguyễn Nhạc
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng trong
1785
Nguyễn Huệ
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược ( chiến thắng Rạch Gầm –XM)
1786
Nguyễn Huệ
Lật đổ chính quyền họ Trinh Đàng ngoài
1788
Nguyễn Huệ
Thu phục Bắc Hà
Bài tập 5: Dựa vào lược đồ H.58: Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785)
Bài Tập 6: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc lời dụ tướng sĩ của Quang Trung tại lễ thề ở Thanh Hoá:
“Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng,
Đánh cho nó chích luôn bất phản,
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Bài Tập 7: Dựa vào lược đồ H.57 trang 123 vàH.59 trang 129: Trình bày những sự kiện chính về Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 diễn ra tại các địa điểm sau:
- Nghệ An:
- Thanh Hoá:
- Tam Điệp ( Ninh Bình):
- Hà Hồi ( Thường Tín-Hà Tây):
- Ngọc Hồi (Thanh Trì-Hà Nội):
- Khương Thượng (Đống Đa-Hà Nội):
- Thăng Long:
Bài tập8: Lập bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII
TT
Lĩnh vực
Thế kỉ XVI-XVII
Thế kỉ XVIII
1
Nông nghiệp
- Đàng ngoài: trì trệ, bị kìm hãm ( chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê điều)
- Đàng Trong: Có những bước phát triển, khai hoang lập làng
- Vua Quang Trung ban hành “ Chiếu khuyến nông”
2
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
3
Thương nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Buôn bán nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
4
Văn học nghệ thuật
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
- Chữ Quốc ngữ ra đời
- Ban hành “chiếu lập học” phát triển chữ Nôm.
4. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệp
- Sử dụng lược đồ cho các em tường thuật diễn biến các phong trào.
5. Dặn dò:
- Học bài ôn lại bài cũ, tiết đến ôn tập chương IV.
- Bài tập: Bằng bản thống kê những cống hiến của Nguyễn Huệ - Quang Trung cho đất nước từ năm 1771 đến năm 1792.( Theo mẫu).
Thời gian
Cống Hiến
------------------o0o---------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)