Giao an tiet 12

Chia sẻ bởi Lê Ân | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: giao an tiet 12 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:






A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức.
- Các khái niệm mở đầu,các tính chất thừa nhận,định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện
- Cách vẽ hình biểu diễn của một hình, đặc biệt là hình biểu diễn của một số hình chóp và hình tứ diện,
- Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng nào đó.
2/ Kĩ năng.
- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian
- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- CM ba điểm thẳng hàng,
3/ Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:
Chuẩn bị một số hình vẽ trong bảng phụ, mô hình
Thước kẻ, phấn màu, giáo án…
HS: - Xem bài trước ở nhà
Phân phối thời gian: Bài chia làm 3 tiết
Tiết 1 từ đầu đến hết phần II
Tiết 2 từ tiếp theo đến hết
Tiết 3 luyện tập.
C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động của GV và HS
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 12 -Tuần 12
1/ Oån định tổ chức lớp.
Đặt vấn đề:
Trong trình hình học lớp 10 và chương I của lớp 11 chỉ nói đến những hình trong mặt phẳng: như tam giác, đường tròn, …chúng còn được gọi là hình học phẳng.
Đối tượng của hình học phẳng là điểm, đường thẳng.
Nhưng trong thực tế xung quanh chúng ta thường gặp các vật như: cuốn sách, hộp phấn, bàn học, …là các hình trong không gian. Môn học nghiên cứu các tính chất của các hình trong không gian đgl hình học không gian.
Đối tượng của HHKG là điểm, đường thẳng, mặt phẳng
2/ Bài mới.

I/ Khái niệm mở đầu:
1/ Mặt phẳng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

 GVGT:, bàn, tờ giấy, mặt hồ yên lặng … là hình ảnh của một phần mặt phẳng
(Mặt phẳng không tính đến bề dày và không có giới hạn)




Biểu diễn mặt phẳng:
P Q
Kí hiệu mặt phẳng
hoặc
(Dùng các chữ cái in hoa để trong ngoặc( ))

 2/ Điểm thuộc mặt phẳng:

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

Trong hình tứ diện ABCD.(Mô hình)
H1:Em hãy cho biết điểm A có thuộc (BCD) không ?
H2: Điểm B có thuộc (BCD) không ?

GYTL1: điểm A không thuộc (BCD)
GYTL2: B thuộc (BCD)

Kí hiệu: 
+ Điểm A thuộc mặt phẳng 
+ Điểm A nằm trên mặt phẳng 
+  chứa điểm A Q
(Hình 2.4 trang 45)hình biểu diễn của  và

3/ Hình biểu diễn của một hình không gian:

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

+ Cho hình lập phương thật. Hãy vẽ hình biểu diễn một hình lập phương?
-Hãy nhìn vào hình tứ diện thật vẽ một hình tứ diện theo hướng nhìn của mình?
- Hãy rút ra quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian?
HS làm theo nhóm:Vẽ vào giấy

Quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian (bảng phụ)
+Hình biểu diễn đường thẳng là một đường thẳng, đoạn thẳng là đoạn thẳng.
+Hình biểu diễn hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
+Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
+Dùng nét vẽ liềnđể biểu cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.


II/ Các tính chất thừa nhận:(sgk-46,47,48)

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

H1:Có bao nhiêu đt đi qua 2điểm A,B pb ?
H2:Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng?
H3
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các t/chất
T/c 1:(sgk – 46)

T/c 2: (sgk – 46)(Hình 2.9,2.10- 46)
T/c 3: (sgk – 47)

Nếu mọi điểm của đt d đều thuộc mpthì ta nói đt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)