GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 1 NEW 2013
Chia sẻ bởi Thạch Minh |
Ngày 08/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 1 NEW 2013 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Tuần 1:
ngày 14 tháng 8 năm 2013
Môn:Thủ công
Tiết: 1
Bài 1 :GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA
VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
- Ghi : Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: Giấy báo , hoạ báo, giấy vở học sinh, lá cây
* GDTKNL HQ
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy.
- Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ... để dùng trong các bài học Thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.
II.CHUẨN BỊ:
-Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công như: Kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Tiết thủ công hôm nay cô sẽ giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công.
-Giáo viên ghi tựa bài.
b.Bài học:
(Giới thiệu giấy bìa:
-Giấy bìa được làm từ bột của các loại cây như;Tre, nứa, bồ đề…
-Phân biệt giấy và giấy bìa:Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
-Giấy màu để học thủ công, mặt trước là các màu xanh, đỏ, vàng… mặt sau có kẻ ôli.
(Giới thiệu dụng cụ thủ công:
-Thước kẻ:Làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
-Bút chì:Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng.
-Kéo:Dùng để cắt giấy, khi sử dụng cần tránh gây đứt tay.
-Hồ dán:Dùng để dán giấy thành sản phẩm, hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
4.Nhận xét -Dặn dò:
-Thái độ và tinh thần tổ chức của học sinh trong học tập.
-Về nhà chuẩn bị: Giấy, kéo, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay…để tiết sau học bài xé, dán hình chữ nhật-Hình tam giác.
-Hát vui.
-Sự chuẩn bị của học sinh.
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh theo dõi.
Tuần 2: ngày 21 tháng 8 năm 2013
Môn: Thủ công
Tiết: 2
Bài 2 :XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé hình chữ nhật.
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Ghi chú: Với Hs khéo tay:
Xé , dán dược hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : Bài mẩu về xé,dán hình chữ nhật.
+ Giấy màu (không dùng màu vàng),giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
-Học sinh: Giấy học sinh, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta học bài xé, dán hình chữ nhật.
-Giáo viên ghi tựa bài.
b.Bài học:
(Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
-Cho học sinh xem hình mẫu.
Hình chữ nhật
-Các em hãy quan sát xung quanh mình xem những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.
(Xung quanh ta có rất nhiều các vật có dạng hình chữ nhật. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình chữ nhật để xé cho đúng.
(Hướng dẫn cách xé:
-Xé hình chữ nhật
ngày 14 tháng 8 năm 2013
Môn:Thủ công
Tiết: 1
Bài 1 :GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA
VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
- Ghi : Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: Giấy báo , hoạ báo, giấy vở học sinh, lá cây
* GDTKNL HQ
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy.
- Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ... để dùng trong các bài học Thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.
II.CHUẨN BỊ:
-Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công như: Kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Tiết thủ công hôm nay cô sẽ giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công.
-Giáo viên ghi tựa bài.
b.Bài học:
(Giới thiệu giấy bìa:
-Giấy bìa được làm từ bột của các loại cây như;Tre, nứa, bồ đề…
-Phân biệt giấy và giấy bìa:Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
-Giấy màu để học thủ công, mặt trước là các màu xanh, đỏ, vàng… mặt sau có kẻ ôli.
(Giới thiệu dụng cụ thủ công:
-Thước kẻ:Làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
-Bút chì:Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng.
-Kéo:Dùng để cắt giấy, khi sử dụng cần tránh gây đứt tay.
-Hồ dán:Dùng để dán giấy thành sản phẩm, hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
4.Nhận xét -Dặn dò:
-Thái độ và tinh thần tổ chức của học sinh trong học tập.
-Về nhà chuẩn bị: Giấy, kéo, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay…để tiết sau học bài xé, dán hình chữ nhật-Hình tam giác.
-Hát vui.
-Sự chuẩn bị của học sinh.
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh theo dõi.
Tuần 2: ngày 21 tháng 8 năm 2013
Môn: Thủ công
Tiết: 2
Bài 2 :XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé hình chữ nhật.
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Ghi chú: Với Hs khéo tay:
Xé , dán dược hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : Bài mẩu về xé,dán hình chữ nhật.
+ Giấy màu (không dùng màu vàng),giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
-Học sinh: Giấy học sinh, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta học bài xé, dán hình chữ nhật.
-Giáo viên ghi tựa bài.
b.Bài học:
(Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
-Cho học sinh xem hình mẫu.
Hình chữ nhật
-Các em hãy quan sát xung quanh mình xem những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.
(Xung quanh ta có rất nhiều các vật có dạng hình chữ nhật. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình chữ nhật để xé cho đúng.
(Hướng dẫn cách xé:
-Xé hình chữ nhật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thạch Minh
Dung lượng: 592,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)