Giáo án thơ "đi chơi phố"
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Vinh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo án thơ "đi chơi phố" thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày tháng năm 201
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHỦ ĐỀ: LUẬT GIAO THÔNG.
ĐỀ TÀI: LQVH:
THƠ: ĐI CHƠI PHỐ (Triệu Thị Lê)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ biết cảm nhận và thể hện nhịp điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ, cách diễn đạt và diễn cảm.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý, tập trung lắng nghe.
- Trẻ hiểu được một số luật lệ giao thông.
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Băng nhạc, máy, đầu đĩa.
- Tranh vẽ nội dung bài thơ “Đi chơi phố”.
- Rối và các đồ dùng liên quan đến bài thơ.
- Mũ gà: 9 mũ.
- Mũ đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
2. Đồ dùng của trẻ:
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định, tạo hứng thú.
Hát bài “Đi đường em nhớ”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Vì sao mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông?
* Giới thiệu: Có đôi bạn gà và vịt đi chơi phố, để biết hai bạn ấy chấp hành luật giao thông như thế nào, hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Đi chơi phố”.
HĐ 2: Nội dung trọng tâm.
1. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Lần hai: Đọc thơ lết hợp cho trẻ xem sa bàn.
2. Trích dẫn, đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Vịt cùng gà đi đâu?
- Cô đọc hai câu thơ: “ Vịt cùng gà
Đi chơi phố”
- Gặp đèn đỏ vịt và gà đã làm gì?
“ Gặp đèn đỏ… qua vội”
- Ngoài đèn đỏ ra còn có đèn gì nữa?
“Đèn vàng… đèn xanh”
- Khi đèn xanh bật lên gà và vịt đã làm gì?
“Nào nhanh… nhé”
- Được đi chơi phố gà và vịt đã làm gì?
“Ồ vui quá… thích”
- Gd trẻ biết được một số luật lệ giao thông.
3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Trẻ đọc tho dưới hình thức tập thể, tổ, tốp, cá nhân.
Khi trẻ đọc thơ cô động viên trẻ đọc diễn cảm, chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ 3: Trò chơi củng cố: Đóng kịch.
- Cô gợi ý cho trẻ chọn vai: gà, vịt, một trẻ làm đèn đỏ, một trẻ làm đèn vàng, một trẻ làm đèn xanh.
- Cho trẻ đội mũ để hóa trang.
- Khi trẻ nghe cô nói trò chơi đóng kịch bắt đầu trẻ sẽ xuất hiện từng vai theo trình tự nội dung bài thơ, vừa đọc vừa làm điệu bộ.
* Nhận xét, kết thúc hoạt động:
Cho trẻ hát “Đi đường em nhớ” và vận động theo bài hát.
- Dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô đọc và xem tranh.
- Trẻ xem diễn rối.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ chọn vai mình thích.
- Trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHỦ ĐỀ: LUẬT GIAO THÔNG.
ĐỀ TÀI: LQVH:
THƠ: ĐI CHƠI PHỐ (Triệu Thị Lê)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ biết cảm nhận và thể hện nhịp điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ, cách diễn đạt và diễn cảm.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý, tập trung lắng nghe.
- Trẻ hiểu được một số luật lệ giao thông.
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Băng nhạc, máy, đầu đĩa.
- Tranh vẽ nội dung bài thơ “Đi chơi phố”.
- Rối và các đồ dùng liên quan đến bài thơ.
- Mũ gà: 9 mũ.
- Mũ đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
2. Đồ dùng của trẻ:
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định, tạo hứng thú.
Hát bài “Đi đường em nhớ”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Vì sao mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông?
* Giới thiệu: Có đôi bạn gà và vịt đi chơi phố, để biết hai bạn ấy chấp hành luật giao thông như thế nào, hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Đi chơi phố”.
HĐ 2: Nội dung trọng tâm.
1. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Lần hai: Đọc thơ lết hợp cho trẻ xem sa bàn.
2. Trích dẫn, đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Vịt cùng gà đi đâu?
- Cô đọc hai câu thơ: “ Vịt cùng gà
Đi chơi phố”
- Gặp đèn đỏ vịt và gà đã làm gì?
“ Gặp đèn đỏ… qua vội”
- Ngoài đèn đỏ ra còn có đèn gì nữa?
“Đèn vàng… đèn xanh”
- Khi đèn xanh bật lên gà và vịt đã làm gì?
“Nào nhanh… nhé”
- Được đi chơi phố gà và vịt đã làm gì?
“Ồ vui quá… thích”
- Gd trẻ biết được một số luật lệ giao thông.
3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Trẻ đọc tho dưới hình thức tập thể, tổ, tốp, cá nhân.
Khi trẻ đọc thơ cô động viên trẻ đọc diễn cảm, chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ 3: Trò chơi củng cố: Đóng kịch.
- Cô gợi ý cho trẻ chọn vai: gà, vịt, một trẻ làm đèn đỏ, một trẻ làm đèn vàng, một trẻ làm đèn xanh.
- Cho trẻ đội mũ để hóa trang.
- Khi trẻ nghe cô nói trò chơi đóng kịch bắt đầu trẻ sẽ xuất hiện từng vai theo trình tự nội dung bài thơ, vừa đọc vừa làm điệu bộ.
* Nhận xét, kết thúc hoạt động:
Cho trẻ hát “Đi đường em nhớ” và vận động theo bài hát.
- Dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô đọc và xem tranh.
- Trẻ xem diễn rối.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ chọn vai mình thích.
- Trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Vinh
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)