Giáo án thi nghề phổ thông
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Tân |
Ngày 06/11/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Giáo án thi nghề phổ thông thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Kí KT:
Bài 17. các khái niệm cơ bản
(Tiết 1: Lý thuyết)
Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Biết được các tính năng chung của chương chình bảng tính .
- Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel.
- Biết khái niệm về địa chỉ các ô tính.
về kĩ năng:
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Máy tính,SGK
Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học
Chuẩn bị cho giờ thực hành:
- Phòng máy tính
III. Tiến trình dạy học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Chương trình bàn tính.
a, Giao diện: Màn hình làm việc của chương trình bàn tính là các trang tính có dạng bảng được chia thành nhiều hàng, cột và ô dữ liệu được lưu giữ và hiển thị trong các ô này.
b.Dữ liệu: Chương trình bàn tính có khả năng sử lý nhiều dữ liệu khác nhau phổ bến nhất là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
c. Khả năng sd công thức: Các chương trình bàn tính đặc biệt hữu ích vì chúng cho phép sd công thức để tính toán, khi dữ liệu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động.
d. Khả năng trình bầy: Có thể trình bầy dữ liệu trong các ô của trang tính với nhiều kiểu chữ, cách căn chỉnh khác nhau, việc thay đổi các hiển thị dữ liệu rất rễ ràng.
e. Dễ ràng sửa đổi: Với bảng tính điện tử ta có thể rễ ràng sửa đổi, sao chép nội dung các ô Thêm hoặc xáo các ô, hàng cột và trang tính.
Đặc biệt, các chương trình bàn tính còn có những năng ưu việt sau.
j.Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu: Chương trình bàn tính có các tính năng sắp xếp và lọc các hàng, các cột một cách nhanh chóng.
g. Tạo biểu đồ: Hơn hẳn việc làm trên giấy chương trỉnh bảng tính có công cụ tạo biểu đồ một cách đơn giản.
Nhờ các ưu điểm nói trên, sd chương trình bảng tính sẽ hiệu quả hơn so với lập bảng tính trên giấy.
HS đọc sgk quan sát nghe ghi chép
.
Hoạt động 2:Làm quen với chương trình bảng tính.
a. Khởi động Excel.
Có thể khởi động Excel nhiều cách khác nhau tương tự như khởi động chương trình soạn thảo Word.
b. Màn hình làm việc(worl): Ngoài các bảng chọn thanh công cụ và nút lệnh quen thuộc như worl giao diện này có thể thêm bảng chọn vào các nút lệnh đặc trưng cho chương trình bảng tính.
c. Các thành phần chính trên trang tính:
+ Trang tính:
+ Cột:
+ Hàng:
+ Ô tính:
d. Nhập dữ liệu:
Khi nháy chuột trên một ô tính, ô tính đó được viết đậm và được chọn. Ta còn nói ô tính đó được kích hoạt. Dữ liệu nhập vào sẽ được nưu tại ô này. Nút tên hàng và nút tên cột của ô tính được kích hoạt có nền phân biệt so với các nút khác..
trên trang tính đang mở có một ô ( Và chỉ một ô) Được kích hoạt. Dữ liệu chỉ có thể được nhập vào ô được kích hoạt
e. Lưu bảng tính và kết quả.
Bảng tính là tệp do chương trình Excel tạo ra và có phần đuoi là: XLS . Một bảng tính thường chứa nhiều trạng tính
Nhớ lại cách khởi động worl .
HS xem và thực hiện theo yêu cầu của GV
HS đọc sgk và thảo luận nhóm, tổ.
Nghe ghi chép chính
Củng cố bài:
- Hãy nêu tính năng chung của chương trình bàn tính.
- Theo em dùng chương trình bảng tính để soạn đơn xin phép nghỉ học có hợp lý không?
- Nêu ít nhất hai cách khởi động Excel
Hướng dẫn HS học tập:
+ Lưu ý các nội dung chính của bài học, yêu cầu HS về nhà xem lại và đọc, chuẩn bị trước bài sau.
Rút kinh nghiệm và bổ sung
(Tiết 2, 3: Thực hành)
Tiết 2
Công việc 1:
GV: Yêu cầu HS mở Excel Quan sát màn hình phan biệt các thành phần trên trang tính
HS: Thực hiện soạn thảo bảng tính.
Công việc 2:
GV: Yêu cầu HS lần lượt nháy chuột trên các ô khác nhau. quan sát nút tên cột và nút tên hàng, quan sát nội dungtrong hộp tên, nhập dữ liệu tuỳ ý vào mỗi ô, quan sát nội dung được thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
Công việc 3:
GV: Yêu cầu HS mở một bảng tính mới trên thanh công cụ quan sát tên ngầm định của bảng tính trên thanh tiêu đề Excel. Mở lại một bảng tính mới bằng lệnh
File New trong bảng chọn File nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô sau đó đóng bảng tính
HS: Thực hiện công việc và có thể chỉnh sửa cho phù hợp hoặc theo ý muốn của mình.
Công việc 4:
GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệuở bảng dưới đây vào trang tính.
tt
Tên
Ngành
Mã ưu tiên
Điểm 1
Điểm 2
Điểm 3
Điểm TB
1
Ng Minh Anh
Toán
A
6
7
8
2
Lê Ngọc Mai
Lý
B
6
4
4
3
Phạm việt Chức
Hoá
C
9
9
6
4
Ng Hoàng Phương
Sinh
A
3
2
4
5
Bùi Thị Nga
Sinh
B
8
9
9
6
HS: Thực hiện công việc và lưu lại.
Công việc 5:
GV: Yêu cầu HS mở lại bảng Diem và mở trang tính Sheet1 nhập các dữ liệu cần thiết vào
HS: Thực hiện yêu cầu.
Tiết 3
Công việc 1:
GV: Yêu cầu HS khởi động Excel.
HS: Thực hiện khởi động Excel.
Công việc 2:
GV: Yêu cầu kích hoạt ổ cần nhập dữ liệu.
HS: Thực hiện (tùy chọn tham số) sao cho phù hợp với văn bản của mình.
Công việc 3:
GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu.
HS: Thực hiện công việc.
Công việc 4:
GV: Lưu bảng tính và kết thúc Excel..
HS: Thực hiện công việc.
Công việc 6:
GV: Tổng kết bài, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, thực hiện công việc của HS trong buổi học.
+Thành thạo các thao tác với tệp bảng tính.
+ Kích hoạt thành thạo các ô.
+ Nhập dữ liệu chính xác các ô.
(Cho HS dọn dẹp vệ sinh phòng máy, kiểm tra các máy tính đã tắt hết chưa và cho HS nghỉ)
Rút kinh nghiệm và bổ sung
Ngày soạn:
Ngày giảng: Kí KT:
Bài 17. các khái niệm cơ bản
(Tiết 1: Lý thuyết)
Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Biết được các tính năng chung của chương chình bảng tính .
- Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel.
- Biết khái niệm về địa chỉ các ô tính.
về kĩ năng:
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Máy tính,SGK
Học sinh: SGK, đọc trước nội dung bài học
Chuẩn bị cho giờ thực hành:
- Phòng máy tính
III. Tiến trình dạy học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Chương trình bàn tính.
a, Giao diện: Màn hình làm việc của chương trình bàn tính là các trang tính có dạng bảng được chia thành nhiều hàng, cột và ô dữ liệu được lưu giữ và hiển thị trong các ô này.
b.Dữ liệu: Chương trình bàn tính có khả năng sử lý nhiều dữ liệu khác nhau phổ bến nhất là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
c. Khả năng sd công thức: Các chương trình bàn tính đặc biệt hữu ích vì chúng cho phép sd công thức để tính toán, khi dữ liệu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động.
d. Khả năng trình bầy: Có thể trình bầy dữ liệu trong các ô của trang tính với nhiều kiểu chữ, cách căn chỉnh khác nhau, việc thay đổi các hiển thị dữ liệu rất rễ ràng.
e. Dễ ràng sửa đổi: Với bảng tính điện tử ta có thể rễ ràng sửa đổi, sao chép nội dung các ô Thêm hoặc xáo các ô, hàng cột và trang tính.
Đặc biệt, các chương trình bàn tính còn có những năng ưu việt sau.
j.Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu: Chương trình bàn tính có các tính năng sắp xếp và lọc các hàng, các cột một cách nhanh chóng.
g. Tạo biểu đồ: Hơn hẳn việc làm trên giấy chương trỉnh bảng tính có công cụ tạo biểu đồ một cách đơn giản.
Nhờ các ưu điểm nói trên, sd chương trình bảng tính sẽ hiệu quả hơn so với lập bảng tính trên giấy.
HS đọc sgk quan sát nghe ghi chép
.
Hoạt động 2:Làm quen với chương trình bảng tính.
a. Khởi động Excel.
Có thể khởi động Excel nhiều cách khác nhau tương tự như khởi động chương trình soạn thảo Word.
b. Màn hình làm việc(worl): Ngoài các bảng chọn thanh công cụ và nút lệnh quen thuộc như worl giao diện này có thể thêm bảng chọn vào các nút lệnh đặc trưng cho chương trình bảng tính.
c. Các thành phần chính trên trang tính:
+ Trang tính:
+ Cột:
+ Hàng:
+ Ô tính:
d. Nhập dữ liệu:
Khi nháy chuột trên một ô tính, ô tính đó được viết đậm và được chọn. Ta còn nói ô tính đó được kích hoạt. Dữ liệu nhập vào sẽ được nưu tại ô này. Nút tên hàng và nút tên cột của ô tính được kích hoạt có nền phân biệt so với các nút khác..
trên trang tính đang mở có một ô ( Và chỉ một ô) Được kích hoạt. Dữ liệu chỉ có thể được nhập vào ô được kích hoạt
e. Lưu bảng tính và kết quả.
Bảng tính là tệp do chương trình Excel tạo ra và có phần đuoi là: XLS . Một bảng tính thường chứa nhiều trạng tính
Nhớ lại cách khởi động worl .
HS xem và thực hiện theo yêu cầu của GV
HS đọc sgk và thảo luận nhóm, tổ.
Nghe ghi chép chính
Củng cố bài:
- Hãy nêu tính năng chung của chương trình bàn tính.
- Theo em dùng chương trình bảng tính để soạn đơn xin phép nghỉ học có hợp lý không?
- Nêu ít nhất hai cách khởi động Excel
Hướng dẫn HS học tập:
+ Lưu ý các nội dung chính của bài học, yêu cầu HS về nhà xem lại và đọc, chuẩn bị trước bài sau.
Rút kinh nghiệm và bổ sung
(Tiết 2, 3: Thực hành)
Tiết 2
Công việc 1:
GV: Yêu cầu HS mở Excel Quan sát màn hình phan biệt các thành phần trên trang tính
HS: Thực hiện soạn thảo bảng tính.
Công việc 2:
GV: Yêu cầu HS lần lượt nháy chuột trên các ô khác nhau. quan sát nút tên cột và nút tên hàng, quan sát nội dungtrong hộp tên, nhập dữ liệu tuỳ ý vào mỗi ô, quan sát nội dung được thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
Công việc 3:
GV: Yêu cầu HS mở một bảng tính mới trên thanh công cụ quan sát tên ngầm định của bảng tính trên thanh tiêu đề Excel. Mở lại một bảng tính mới bằng lệnh
File New trong bảng chọn File nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô sau đó đóng bảng tính
HS: Thực hiện công việc và có thể chỉnh sửa cho phù hợp hoặc theo ý muốn của mình.
Công việc 4:
GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệuở bảng dưới đây vào trang tính.
tt
Tên
Ngành
Mã ưu tiên
Điểm 1
Điểm 2
Điểm 3
Điểm TB
1
Ng Minh Anh
Toán
A
6
7
8
2
Lê Ngọc Mai
Lý
B
6
4
4
3
Phạm việt Chức
Hoá
C
9
9
6
4
Ng Hoàng Phương
Sinh
A
3
2
4
5
Bùi Thị Nga
Sinh
B
8
9
9
6
HS: Thực hiện công việc và lưu lại.
Công việc 5:
GV: Yêu cầu HS mở lại bảng Diem và mở trang tính Sheet1 nhập các dữ liệu cần thiết vào
HS: Thực hiện yêu cầu.
Tiết 3
Công việc 1:
GV: Yêu cầu HS khởi động Excel.
HS: Thực hiện khởi động Excel.
Công việc 2:
GV: Yêu cầu kích hoạt ổ cần nhập dữ liệu.
HS: Thực hiện (tùy chọn tham số) sao cho phù hợp với văn bản của mình.
Công việc 3:
GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu.
HS: Thực hiện công việc.
Công việc 4:
GV: Lưu bảng tính và kết thúc Excel..
HS: Thực hiện công việc.
Công việc 6:
GV: Tổng kết bài, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, thực hiện công việc của HS trong buổi học.
+Thành thạo các thao tác với tệp bảng tính.
+ Kích hoạt thành thạo các ô.
+ Nhập dữ liệu chính xác các ô.
(Cho HS dọn dẹp vệ sinh phòng máy, kiểm tra các máy tính đã tắt hết chưa và cho HS nghỉ)
Rút kinh nghiệm và bổ sung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)