Giao an thao giang
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Sương |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: giao an thao giang thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
1, Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện
- Trẻ biết kể chuyện tích chu theo tranh
2, Kỹ năng:
- Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong truyện “Tích Chu”
- Trẻ thể hiện được ngôn ngữ nhân vật một cách diễn cảm
- Trẻ biết sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung truyện, biết kể nội dung truyện theo tranh
3, Thái độ;
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
II, Chuẩn bị:
Cô: Đoạn phim minh hoạ chuyện “Tích Chu”
Trẻ: Tranh minh hoạ câu chuyện cho trẻ kể (2 bộ)
III, Phương pháp biện pháp:
Phương pháp trọng tâm; Kể diển cảm, đàm thoại
Biện pháp kết hợp: Trò chuyện, động viên, giảng giải
IV, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1; Hát – trò chuyện
Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
Trò chuyện với trẻ:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Trong bài hát nói về tình cảm của cháu đối với ai?
+ Các cháu có yêu bà của mình không?
Dẩn dắt: “có một bạn nhỏ trong một câu chuyện lại không biết thương bà mình đó là ai các cháu biết không?”
“Các cháu hảy nghe cô kể lại câu chuyện nhé”
Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện
Kể cho trẻ nghe lần 1 không chỉ tranh
Kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp chỉ đoạn phim minh hoạ
Cô diễn giải nội dung cốt truyện
+ Bà rất yêu thương Tích Chu.
+ Bà bị ốm, bà khát nước và gọi Tích Chu lấy nước cho bà
+ Tích Chu mải chơi không lấy nước cho bà uống
+ Bà khát nước quá biến thành chim bay đi
+ Tích Chu hối hận vì việc làm của mình. Tích Chu lặn lội đi tìm nước suối tiên cho bà uống
+ Bà trở lại thành người và 2 bà cháu rất yêu thương nhau
Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời:
+ Tên câu chuyện? các nhân vật trong chuyện?
+ Bà yêu thương Tích Chu như thế nào?
+ Tích Chu có yêu thương bà không? Vì sao cháu biết Tích Chu không thương bà?
+ Khi bà biến thành chim bay đi Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà như thế nào? Bà đã trả lời Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã trả lời Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã nói gì với Tích Chu?
+ Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người?
Khái quát kết hợp giáo dục trẻ; Các cháu có yêu thương bà của mình không? Các cháu đã làm gì để giúp đỡ bà?
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “kể chuyện sáng tạo theo tranh”
Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “quạt cho bà ngủ” và đi về 2 nhóm.
Cô giới thiệu cách chơi: Cô phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh truyện “Tích Chu”. Cả nhóm sẽ bàn bạc và sắp xếp bức tranh đó theo trình tự nội dung câu chuyện sau đó từng nhóm sẽ cử 1 bạn lên kể lại chuyện theo tranh.
Cho trẻ chơi
- Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau và đi ra ngoài”
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Nghe cô dẫn dắt
Nghe cô kể chuyện
Nghe kể kết hợp xem phim
Nghe cô diễn giải
Trả lời các câu hỏi của cô
Nghe cô nói
Trẻ đọc thơ
Nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài
I, Mục đích , yêu cầu
1, Kiến thức:
- Trẻ biết nặn những chiếc vòng đeo tay, sáng tạo khi nặn
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lăn dọc, nối, rèn sự cẩn thận, khéo léo, phát triển cơ ngón tay, chú ý có chủ định
3, Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
II, Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: 3 hộp quà có bỏ mẩu (3 kiểu vòng)
Đất nặn, bảng, bàn trưng bày
Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ
- Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện
- Trẻ biết kể chuyện tích chu theo tranh
2, Kỹ năng:
- Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong truyện “Tích Chu”
- Trẻ thể hiện được ngôn ngữ nhân vật một cách diễn cảm
- Trẻ biết sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung truyện, biết kể nội dung truyện theo tranh
3, Thái độ;
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
II, Chuẩn bị:
Cô: Đoạn phim minh hoạ chuyện “Tích Chu”
Trẻ: Tranh minh hoạ câu chuyện cho trẻ kể (2 bộ)
III, Phương pháp biện pháp:
Phương pháp trọng tâm; Kể diển cảm, đàm thoại
Biện pháp kết hợp: Trò chuyện, động viên, giảng giải
IV, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1; Hát – trò chuyện
Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
Trò chuyện với trẻ:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Trong bài hát nói về tình cảm của cháu đối với ai?
+ Các cháu có yêu bà của mình không?
Dẩn dắt: “có một bạn nhỏ trong một câu chuyện lại không biết thương bà mình đó là ai các cháu biết không?”
“Các cháu hảy nghe cô kể lại câu chuyện nhé”
Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện
Kể cho trẻ nghe lần 1 không chỉ tranh
Kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp chỉ đoạn phim minh hoạ
Cô diễn giải nội dung cốt truyện
+ Bà rất yêu thương Tích Chu.
+ Bà bị ốm, bà khát nước và gọi Tích Chu lấy nước cho bà
+ Tích Chu mải chơi không lấy nước cho bà uống
+ Bà khát nước quá biến thành chim bay đi
+ Tích Chu hối hận vì việc làm của mình. Tích Chu lặn lội đi tìm nước suối tiên cho bà uống
+ Bà trở lại thành người và 2 bà cháu rất yêu thương nhau
Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời:
+ Tên câu chuyện? các nhân vật trong chuyện?
+ Bà yêu thương Tích Chu như thế nào?
+ Tích Chu có yêu thương bà không? Vì sao cháu biết Tích Chu không thương bà?
+ Khi bà biến thành chim bay đi Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà như thế nào? Bà đã trả lời Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã trả lời Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã nói gì với Tích Chu?
+ Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người?
Khái quát kết hợp giáo dục trẻ; Các cháu có yêu thương bà của mình không? Các cháu đã làm gì để giúp đỡ bà?
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “kể chuyện sáng tạo theo tranh”
Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “quạt cho bà ngủ” và đi về 2 nhóm.
Cô giới thiệu cách chơi: Cô phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh truyện “Tích Chu”. Cả nhóm sẽ bàn bạc và sắp xếp bức tranh đó theo trình tự nội dung câu chuyện sau đó từng nhóm sẽ cử 1 bạn lên kể lại chuyện theo tranh.
Cho trẻ chơi
- Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau và đi ra ngoài”
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Nghe cô dẫn dắt
Nghe cô kể chuyện
Nghe kể kết hợp xem phim
Nghe cô diễn giải
Trả lời các câu hỏi của cô
Nghe cô nói
Trẻ đọc thơ
Nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài
I, Mục đích , yêu cầu
1, Kiến thức:
- Trẻ biết nặn những chiếc vòng đeo tay, sáng tạo khi nặn
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lăn dọc, nối, rèn sự cẩn thận, khéo léo, phát triển cơ ngón tay, chú ý có chủ định
3, Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
II, Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: 3 hộp quà có bỏ mẩu (3 kiểu vòng)
Đất nặn, bảng, bàn trưng bày
Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Sương
Dung lượng: 11,66KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)