Giáo án sủ7-T5

Chia sẻ bởi Lê Trung Hiêu | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: giáo án sủ7-T5 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:





Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
Mục tiêu bài học.
Kiến thức: HS cần nắm.
Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến và phương đông và phương tây.
Kiến thức nâng cao: Giải thích các khái niệm. Lập bảng tóm tắt đặc điểm cơ bản của các thời kì ls.
2.Kĩ năng
Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết. So sánh đánh giá sự kiện.
HSKG: vẽ sơ đồ tư duy và diễn giải nó.
3. Tư tưởng
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
II.Chuẩn bị.
GV: - Bản đồ châu Âu, châu Á ( nếu cần thiết).
- Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.
HS: Xem kĩ bài ở nhà. Bảng phụ.
III.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
a/ Sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào?
(Sản xuất nông nghiệp phát triển. Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo. Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.)
b/ Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
(Đối ngoại: Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Kiên quyết chống xâm lược.)
3.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài:
Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, sự phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.

Hoạt động 1.
GV hướng dẫn HS tự học mục 1.


Hoạt động 2.
Yêu cầu: HS đọc SGK
?Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và PT có điểm gì giống và khác nhau?





?Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK của cả phương Đông và châu Âu?
Hỏi: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì.
( Dành cho HSKG)


?Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào?
(Dành cho HSKG)

GV lấy VD phân tích để HS thấy rõ sự khác nhau của việc nộp tô thuế của PĐ và PT.

?Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và PTây còn khác nhau ở điểm nào?


Hoạt động 3.
Yêu cầu: HS đọc phần 3.
(Ưu tiên cho HSYK đọc bài)
?Trong XHPK, ai là người nắm quyền lực?
(Ưu tiên cho HSYK trả lời)
Chế độ quân chủ là gì?


?Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt?










GV kết luận:
-Thể chế của Phương Đông là quân chủ chuyên chế còn của phương tây là quân chủ lập hiến.






HS đọc phần 2.
HS.
-Giống: Điều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu.
-Khác:
+ Phương Đông: bó hẹp ở công xã nông thôn.
+ Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

HS
- Phương Đông: có Địa chủ và nông dân.
- Phương Tây: có lãnh chúa và nông nô.
- Bóc lột bằng địa tô.( PĐ bóc lột nặng nề hơn PT).

HS:Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô ( thu tô, thuế rất nặng.


HS nghe hiểu bài.




HS: Ở PT xuất hiện thành thị trung đại
( chứng tỏ thương nghiệp, công nghiệp phát triển.


HS đọc SGK phần 3.


HS: Vua là người đứng đầu bộ máy Nhà nước phong kiến.

HS: Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu.

HS
- Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực, điều hành mọi công việc của quốc gia ( Hoàng đế.
-Phương Tây: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa nhưng đến TK XV: quyền lực tập trung trong tay vua nhưng vua vẫn không hoàn toàn quyết định mọi việc của quốc gia.


HS nghe ghi nhận bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Hiêu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)