Giao an su ki 2 du
Chia sẻ bởi Lê Sỹ Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: giao an su ki 2 du thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn…………
Ngày giảng………..
Tiết 37
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa,những khó khăn trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần quyết tâm vượt khó, lòng biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3. Kỹ năng: rèn kỹ năng sử dụng lược đồ lịch sử, nhận xét snhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu. B. Phương tiện dạy học
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra
III. Dạy học bài mới
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 -1423)
Hoạt động 1:
HS. Đọc mục 1 (SGK 84,85)
Em biết gì về Lê Lợi?
(hào trưởng có uy tín, yêu nước…)
Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ?
(yêu nước căm thù giặc – căn cứ Lam Sơn)
Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn?
(căn cứ đầu tiên, địa hình hiểm trở)
GV. Giới thiệu về đặc điểm địa hình của căn cứ Lam Sơn, qua đó nhấn mạnh thuận lợi của căn cứ đối với hoạt động của nghĩa quân.
Khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa các hào kiệt có thái độ như thế nào?Kể tên một số hào kiệt?
(hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng tiêu biểu như NTrãi….)
Em biết gì về Nguyễn Trãi?
Hoạt động 2:
HS. Đọc mục 2 (SGK 85,86)
Trong thời kì đầu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì?
(lực lượng yếu, lương hực thiếu, bị quân Minh nhiều lần bao vây)
GV. Phân tích những khó khăn của nghĩa quân:“cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không” (Nguyễn Trãi). Từ 1418 -1921, 3 lần bị bao vây phải rút lên núi Chí Linh.
GV. Kể về gương hy sinh của Lê Lai
Em có nhận xét gì về gương hy sinh của Lê Lai?
GV. Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong Lê Lai là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ của mình: “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”
Tại sao lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh?
(tránh bị qMinh bao vây, có thời gian củng cố llượng)
Sau thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh có hành động gì?
(cuối 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Căn cứ: Lam Sơn (Thanh Hoá)
- Năm 1416 Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
- Ngày 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
2. Những năm đầu hoạt đọng của quân Lam Sơn
- Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn → 3 lần rút lên núi Chí Linh
- Năm 1423 nghĩa quân tạm hoà với quân Minh
- Năm 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân → khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới
IV. Củng cố bài:
1. Nêu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 -1423?
2. Em có nhận xét gì về tinh thgần chiến đấu của nghĩa quân trong giai đoạn này?
V. Hướng dẫn học tập:
Học bài cũ theo câu hỏi SGK
Đọc soạn P.II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424 -1426)
Tìm hiểu về Nguyễn Chích
Ngày soạn…………
Ngày giảng………..
Tiết 38
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427)
(tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 -1426.Qua đó thấy được sự lớn mạnh của khởi nghia Lam Sơn trong giai đoạn này từ chỗ bị động đối phó sang thế chủ động tấn công.
2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu
Ngày giảng………..
Tiết 37
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa,những khó khăn trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần quyết tâm vượt khó, lòng biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3. Kỹ năng: rèn kỹ năng sử dụng lược đồ lịch sử, nhận xét snhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu. B. Phương tiện dạy học
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra
III. Dạy học bài mới
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 -1423)
Hoạt động 1:
HS. Đọc mục 1 (SGK 84,85)
Em biết gì về Lê Lợi?
(hào trưởng có uy tín, yêu nước…)
Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ?
(yêu nước căm thù giặc – căn cứ Lam Sơn)
Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn?
(căn cứ đầu tiên, địa hình hiểm trở)
GV. Giới thiệu về đặc điểm địa hình của căn cứ Lam Sơn, qua đó nhấn mạnh thuận lợi của căn cứ đối với hoạt động của nghĩa quân.
Khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa các hào kiệt có thái độ như thế nào?Kể tên một số hào kiệt?
(hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng tiêu biểu như NTrãi….)
Em biết gì về Nguyễn Trãi?
Hoạt động 2:
HS. Đọc mục 2 (SGK 85,86)
Trong thời kì đầu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì?
(lực lượng yếu, lương hực thiếu, bị quân Minh nhiều lần bao vây)
GV. Phân tích những khó khăn của nghĩa quân:“cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không” (Nguyễn Trãi). Từ 1418 -1921, 3 lần bị bao vây phải rút lên núi Chí Linh.
GV. Kể về gương hy sinh của Lê Lai
Em có nhận xét gì về gương hy sinh của Lê Lai?
GV. Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong Lê Lai là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ của mình: “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”
Tại sao lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh?
(tránh bị qMinh bao vây, có thời gian củng cố llượng)
Sau thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh có hành động gì?
(cuối 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Căn cứ: Lam Sơn (Thanh Hoá)
- Năm 1416 Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
- Ngày 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
2. Những năm đầu hoạt đọng của quân Lam Sơn
- Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn → 3 lần rút lên núi Chí Linh
- Năm 1423 nghĩa quân tạm hoà với quân Minh
- Năm 1424 quân Minh tấn công nghĩa quân → khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới
IV. Củng cố bài:
1. Nêu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 -1423?
2. Em có nhận xét gì về tinh thgần chiến đấu của nghĩa quân trong giai đoạn này?
V. Hướng dẫn học tập:
Học bài cũ theo câu hỏi SGK
Đọc soạn P.II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424 -1426)
Tìm hiểu về Nguyễn Chích
Ngày soạn…………
Ngày giảng………..
Tiết 38
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427)
(tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 -1426.Qua đó thấy được sự lớn mạnh của khởi nghia Lam Sơn trong giai đoạn này từ chỗ bị động đối phó sang thế chủ động tấn công.
2. Tư tưởng:Giáo dục truyền thống yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Sỹ Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)