Giáo án sử 9 kỳ 2 - tuyet vời

Chia sẻ bởi Trần Thị Mai Yên | Ngày 11/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: giáo án sử 9 kỳ 2 - tuyet vời thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 10/2 /2009 Ngày dạy: 14 /2/2009
Tuan 22
Tiết 24: Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến Cách mạng VN trong những năm 1936 – 1939.
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936 – 1939, ý nghĩa của phong trào.
2. Tư tưởng tình cảm:
- Tập dượt cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 với 1936 – 1939để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh.
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.
3. Kĩ năng:
Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.
Bản đồ VN.
Tranh ảnh lịch sử thuôc thời kì đấu tranh dân chủ công khai 1936 – 1939 ( cuộc mít tinh ở Quảng trường nhà Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938 ).
2. Trò: Học bài cũ, CB bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức. ( KT sĩ số ) ( 1’ )
2. KT bài cũ: ( 4’ )
* Câu hỏi: Tại sao nói Xô Viết Nghệ tĩnh là chính quyền kiểu mới?
* Đáp án:
- Chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn phản Cách mạng, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
- Kinh tế: Xóa bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất công cho nông dân, giảm tô, xóa nợ.
- Văn hóa – xã hội: Các tổ chức quần chúng ra đời.
Sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng trong nhân dân.
- Quân sự: Các làng đều có các đội tự vệ vũ trang.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, hoàn cảnh thế giới và trong nước thời kì này thay đổi ntn mà Đảng ta lại đề ra sách lược và hình thức đấu tranh mới? Sách lược cách mạng và hình thức đấu tranh đó có nét gì khác so với những năm 1930 – 1931. Phong trào đòi tự do dân chủ trong những năm 1936 – 1939 diễn ra ntn? Có ý nghĩa gì?



 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò

10’













































16’










































































7’
Hoạt động 1: Mục tiêu
Tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
Tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
Phuong phap
? Tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã ảnh hưởng trực tiếp đến Cách mạng Việt Nam ntn?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn trong lòng xã hội các nước tư bản rất gay gắt.
- Để ổn định tình hình các nước này đã phát xít hóa bộ máy chính quyền.
Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk.
? Đứng trước nguy cơ đó quốc tế Cộng sản đã làm gì?
- Chỉ ra kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
? Đại hội đã đề ra chủ trương gì?
- Chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.
? Tình hình ở Pháp lúc đó ntn?
Một số tù chính trị ở VN được thả và đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại.

? Tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

? Nét mới của hoàn cảnh lịch sử thời kì 1936 – 1939?
Tình hình lúc này có nhiều nét
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mai Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)