Giao an su 7 tuan 8
Chia sẻ bởi Vi Văn Học |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: giao an su 7 tuan 8 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
NS: /10/2013
NG: /10/2013
Bài 9: Nước Đại cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Tiếp)
Tiết 13. II.Sự phát triển kinh tế , văn hóa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs nắm được:
- Các vua Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế , văn hoá…
3. Thái độ: Giáo dục cho sinh ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông.
II. Đồ dùng dạy học
dạy học:
Giáo viên: - SGK, SGV, Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống.
- Tranh ảnh di tích lịch sử , các công trình văn hoá, kiến trúc…
Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
3. Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ của đất nước ta và cũng cố nền độc lập, làm chủ của nước Đại Cồ Việt. Đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế, văn hoá buổi đầu độc lập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1 : Cá nhân, cả lớp.
HS đọc SGK- Mục 1.
GV : Em hãy điểm lại tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?
HS : Phát triển...
GV : Nhà nước đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
HS : Chia ruộng đát cho nông dân, khai khẩn đất hoang, trú trọng thuỷ lợi...
GV : Việc Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì?
- HS : Vua quan tâm đến sản xuất( khuyến khích nông dân làm nông nghiệp.
GV : Sự ptriển của TCN thể hiện ở những mặt nào?
HS : Lởp nhiều xưởng mới, phát triển nghề truyền thống và nghề mới.
- Giảng: Vì đất nước đang thời kỳ độc lập, các nghề được tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước, các thợ khéo cũng không bị bắt sang cống nạp choanrung Quốc..
GV : Thương nghiệp nước ta thời đó có gì đáng chú ý?
HS : Đúc tiền, chợ được mở mang..
GV : Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
HS : Củng cố nền độc lập -> tạo điều kiện để phát triển ngoại thương.
GV: Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
- Giảng: Như vậy trong buổi đầu độc lập Lê Hoàn đó có những biện pháp bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. Sự phát triển về kinh tế kéo theo sự thay đổi về mặt XH và văn hoá.
Hoạt động 2 : cá nhân, cả lớp.
GV : Trong xã hội thời Tiền Lê có những tầng lớp nào? Nêu vị trí của họ ?
* Thảo luận nhóm
Trình bày bằng sơ đồ
NG: /10/2013
Bài 9: Nước Đại cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Tiếp)
Tiết 13. II.Sự phát triển kinh tế , văn hóa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs nắm được:
- Các vua Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế , văn hoá…
3. Thái độ: Giáo dục cho sinh ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông.
II. Đồ dùng dạy học
dạy học:
Giáo viên: - SGK, SGV, Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống.
- Tranh ảnh di tích lịch sử , các công trình văn hoá, kiến trúc…
Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
3. Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ của đất nước ta và cũng cố nền độc lập, làm chủ của nước Đại Cồ Việt. Đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế, văn hoá buổi đầu độc lập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1 : Cá nhân, cả lớp.
HS đọc SGK- Mục 1.
GV : Em hãy điểm lại tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?
HS : Phát triển...
GV : Nhà nước đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
HS : Chia ruộng đát cho nông dân, khai khẩn đất hoang, trú trọng thuỷ lợi...
GV : Việc Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì?
- HS : Vua quan tâm đến sản xuất( khuyến khích nông dân làm nông nghiệp.
GV : Sự ptriển của TCN thể hiện ở những mặt nào?
HS : Lởp nhiều xưởng mới, phát triển nghề truyền thống và nghề mới.
- Giảng: Vì đất nước đang thời kỳ độc lập, các nghề được tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước, các thợ khéo cũng không bị bắt sang cống nạp choanrung Quốc..
GV : Thương nghiệp nước ta thời đó có gì đáng chú ý?
HS : Đúc tiền, chợ được mở mang..
GV : Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
HS : Củng cố nền độc lập -> tạo điều kiện để phát triển ngoại thương.
GV: Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
- Giảng: Như vậy trong buổi đầu độc lập Lê Hoàn đó có những biện pháp bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. Sự phát triển về kinh tế kéo theo sự thay đổi về mặt XH và văn hoá.
Hoạt động 2 : cá nhân, cả lớp.
GV : Trong xã hội thời Tiền Lê có những tầng lớp nào? Nêu vị trí của họ ?
* Thảo luận nhóm
Trình bày bằng sơ đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)