Giao án sử 7 tuần 27
Chia sẻ bởi Vi Văn Học |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: giao án sử 7 tuần 27 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22/2/2013
Ngày giảng: 26/2/2013
Tiết 48: Bài 22:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(Thế kỷ xvi – xviii)
II. các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và
Trịnh – Nguyễn
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2.Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất chống lại âm mưu chia cắt lãnh thổ.
3.Kĩ năng:
- Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
II. Phương tiện dạy học:
GV : Sưu tầm tư liệu.
HS : Đọc bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1.định lớp
2. Kiểm trài bài cũ: Em có nhận xét gì về triều Lê đầu TK XVI?
Kể tên và chỉ rõ địa bàn hoạt động của phong trào nông dân.
3.Bài mới: Phong trào kháng chiến của nông dân ở đầu TK XVI chỉ là bước đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc đoạn: từ đầu -> để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc.
? Tại sao nhà nước PK càng suy yếu thì xung đột giữa các phe phái phong kiến càng quyết liệt?
( Để tranh chấp quyền lực )
? Vì sao lại có sự hình thành Nam Triều và Bắc Triều?
-Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung là một võ quan lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái ( năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc ( Bắc Triều.
-Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng hộ nhà Lê dấy quân ở Thanh Hóa (Phù Lê diệt Mạc” ( Nam Triều (1533.
? Sau chiến tranh Nam – Bắc Triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể Trịnh Kiểm nắm Đàng Ngoài binh quyền. Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hóa,Quảng Nam ( Đàng Trong.
? Nguyễn Hoàng xin vào vùng Thuận Quảng nhằm mục đích gì?
? Vì sao dẫn đến chiến tranh?
? Kết cục của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
- Dải đất lớn từ NA đến QBình là chiến trường khốc liệt.
- Dân 2 bên bờ sông Giang phải chuyển đi nơi khác.
- Sự chia cắt ĐT-ĐN kéo dài 200 năm gây trở ngại về mọi mặt cho đất nước.
? Tính chất của cuộc chiến tranh.
-Phi nghĩa chỉ vì giành giật quyền lợi và địa vị
? Nhận xét về tình hình chính trị – Xh nước ta TK XVI – XVIII?
(Không ổn định, chính quyền luôn luôn thay đổi , chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân khổ cực, lầm than).
1.Chiến tranh Nam - Bắc triều
a, Sự hình thành Nam- Bắc triều:
- Triều đình nhà Lê suy yếu, mục nát.
- 1527 Mạc Đặng Dung lập nhà Mạc ( Bắc Triều
- Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quâ
Ngày giảng: 26/2/2013
Tiết 48: Bài 22:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(Thế kỷ xvi – xviii)
II. các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và
Trịnh – Nguyễn
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2.Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất chống lại âm mưu chia cắt lãnh thổ.
3.Kĩ năng:
- Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
II. Phương tiện dạy học:
GV : Sưu tầm tư liệu.
HS : Đọc bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1.định lớp
2. Kiểm trài bài cũ: Em có nhận xét gì về triều Lê đầu TK XVI?
Kể tên và chỉ rõ địa bàn hoạt động của phong trào nông dân.
3.Bài mới: Phong trào kháng chiến của nông dân ở đầu TK XVI chỉ là bước đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc đoạn: từ đầu -> để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc.
? Tại sao nhà nước PK càng suy yếu thì xung đột giữa các phe phái phong kiến càng quyết liệt?
( Để tranh chấp quyền lực )
? Vì sao lại có sự hình thành Nam Triều và Bắc Triều?
-Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung là một võ quan lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái ( năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc ( Bắc Triều.
-Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng hộ nhà Lê dấy quân ở Thanh Hóa (Phù Lê diệt Mạc” ( Nam Triều (1533.
? Sau chiến tranh Nam – Bắc Triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể Trịnh Kiểm nắm Đàng Ngoài binh quyền. Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hóa,Quảng Nam ( Đàng Trong.
? Nguyễn Hoàng xin vào vùng Thuận Quảng nhằm mục đích gì?
? Vì sao dẫn đến chiến tranh?
? Kết cục của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
- Dải đất lớn từ NA đến QBình là chiến trường khốc liệt.
- Dân 2 bên bờ sông Giang phải chuyển đi nơi khác.
- Sự chia cắt ĐT-ĐN kéo dài 200 năm gây trở ngại về mọi mặt cho đất nước.
? Tính chất của cuộc chiến tranh.
-Phi nghĩa chỉ vì giành giật quyền lợi và địa vị
? Nhận xét về tình hình chính trị – Xh nước ta TK XVI – XVIII?
(Không ổn định, chính quyền luôn luôn thay đổi , chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân khổ cực, lầm than).
1.Chiến tranh Nam - Bắc triều
a, Sự hình thành Nam- Bắc triều:
- Triều đình nhà Lê suy yếu, mục nát.
- 1527 Mạc Đặng Dung lập nhà Mạc ( Bắc Triều
- Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)