GIÁO ÁN SỬ 7 TRỌN BỘ
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN SỬ 7 TRỌN BỘ thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
`Ngày soạn: 13.8.2010 Ngày dạy: .8.2010 Dạy lớp 7A
Phần một:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1 Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. Cơ cấu xã hội gồm hai giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô. Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị trung đại xuất hiện ntn? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b. Về kĩ năng: Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
c. Về thái độ: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ châu Âu, một số tranh ảnh về lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại.
b.Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu.
3. Tiến trình bài dạy
* Ổn định tổ chức: 7A: /26 7B: /24 7C: / 7D: / 7E: /
a. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về xã hội nguyên thuỷ, khi con người tìm thấy kim loại, nền kinh tế phát triển, xã hội nguyên thuỷ tan rã với chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời. Đến thế kỷ X xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây tan rã, thay vào đó là chế độ xã hội mới: Xã hội phong kiến (SGV tr12)
b.Dạy nội dung bài mới
GV
KH?
TB?
GV
TB?
G?
KH?
KH?
GV
HS
HS
TB?
KH?
KH?
G?
G?
GV
GV
TB?
TB?
GV
HS
KH?
G?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu (15’)
Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại
Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây: Rô-ma – Hi Lạp
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời và tồn tại từ đầu thiên niên kỉ I TCN đến cuối thế kỉ V. Trong thời gian tồn tại nhà nước Rô-ma không ngừng lớn mạnh và trở thành đế quốc Rô-ma hùng mạnh nhất. Đến thế kỷ V, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế: công thương nghiệp giảm sút, sản xuất trang trại đình đốn. Xã hội trở nên rối ren trong khi đó nô lệ và dân nghèo không ngừng nổi dậy. Đến đây chế độ chiếm hữu nô lệ tỏ ra không còn sức sống nữa. Người Giéc-man vốn là những tộc người sống ở miền Bắc châu Âu đang trên đà tan rã nhân cơ hội đó tiến vào chinh phục đế quốc Rô-ma. Đến năm 1476 đế quốc Rô-ma bị diệt vong.
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã làm gì?
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man thành lập nên nhiều lãnh thổ mới của họ. Vương quốc “Man tộc” được thành lập đầu tiên là vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Ga-li-a và Tây Ban Nha. Vương quốc Phơrăng ở miền đông bắc xứ Ga-li-a, Vương quốc Ăng–glô Xắc-xông ở đảo Ba-ri-tên, vương quốc Đông gốt… sau này phát triển thành các vương quốc Anh
Phần một:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1 Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. Cơ cấu xã hội gồm hai giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô. Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị trung đại xuất hiện ntn? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b. Về kĩ năng: Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
c. Về thái độ: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ châu Âu, một số tranh ảnh về lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại.
b.Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu.
3. Tiến trình bài dạy
* Ổn định tổ chức: 7A: /26 7B: /24 7C: / 7D: / 7E: /
a. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về xã hội nguyên thuỷ, khi con người tìm thấy kim loại, nền kinh tế phát triển, xã hội nguyên thuỷ tan rã với chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời. Đến thế kỷ X xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây tan rã, thay vào đó là chế độ xã hội mới: Xã hội phong kiến (SGV tr12)
b.Dạy nội dung bài mới
GV
KH?
TB?
GV
TB?
G?
KH?
KH?
GV
HS
HS
TB?
KH?
KH?
G?
G?
GV
GV
TB?
TB?
GV
HS
KH?
G?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu (15’)
Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại
Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây: Rô-ma – Hi Lạp
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời và tồn tại từ đầu thiên niên kỉ I TCN đến cuối thế kỉ V. Trong thời gian tồn tại nhà nước Rô-ma không ngừng lớn mạnh và trở thành đế quốc Rô-ma hùng mạnh nhất. Đến thế kỷ V, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế: công thương nghiệp giảm sút, sản xuất trang trại đình đốn. Xã hội trở nên rối ren trong khi đó nô lệ và dân nghèo không ngừng nổi dậy. Đến đây chế độ chiếm hữu nô lệ tỏ ra không còn sức sống nữa. Người Giéc-man vốn là những tộc người sống ở miền Bắc châu Âu đang trên đà tan rã nhân cơ hội đó tiến vào chinh phục đế quốc Rô-ma. Đến năm 1476 đế quốc Rô-ma bị diệt vong.
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã làm gì?
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man thành lập nên nhiều lãnh thổ mới của họ. Vương quốc “Man tộc” được thành lập đầu tiên là vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Ga-li-a và Tây Ban Nha. Vương quốc Phơrăng ở miền đông bắc xứ Ga-li-a, Vương quốc Ăng–glô Xắc-xông ở đảo Ba-ri-tên, vương quốc Đông gốt… sau này phát triển thành các vương quốc Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)