Giáo án Sử 7 THCSCVL để dạy 7A1

Chia sẻ bởi Phan Thị Yến | Ngày 11/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Sử 7 THCSCVL để dạy 7A1 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần ………………..
Bài ……………………..
TỤC NGỮ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Tiến trình dạy học:
1. OĐ.
2. BC.
3. BM. Giới thiệu:
HK1, chúng ta đã tìm hiểu về ca dao; Trong HK2, chúng ta tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể loại của văn học dân gian. Nếu như ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay chúng ta sẽ học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động cuộc sống.





HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích
H: Tục ngữ là gì?







Gv giải thích từ khó.
HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn bản.
H: Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm?
Gv phân tích câu tục ngữ 1.
Gv gọi học sinh đọc câu hỏi 4 (trang 5)
H: Các em hãy phân tích những đặc điểm nghệ thuật có trong câu (1)?
Kết cấu?
Vần?
Phép đối?



Không có hiện tượng đối thanh vì:


H: Về hình thức các vế thế nào?


H: Về nội dung các vế thế nào?
H: Câu tục ngữ lập luận thế nào?
Các hình ảnh nào được sử dụng? (Ngày, đêm, sáng tối, nằm, cười)


Gv gọi hs đọc câu hỏi 3 (trang 4)
H: Giải thích cơ sở khoa học của kinh nghiệm trong câu tục ngữ?
H: Trường hợp áp dụng kinh nghiệm trong câu tục ngữ?
H: Từ cách minh hoạ trên, em hãy phân tích nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ còn lại?






HĐ3: Gv gọi hs đọc ghi nhớ.
- Đọc 8 câu tục ngữ.
- Hs trả lời.









- Chia làm 2 nhóm, nhóm 4 câu
Câu 1-4: về thiên nhiên.
Câu 5-8: về lao động sản xuất.


- Học sinh đọc.




- Ngắn gọn: ( câu 5-8).
- Vần lưng (năm, nằm,…).
- Phép đối: Vế?
Ngữ?
Từ?

Đêm, này (thanh bằng)
Sáng, tối (thanh trắc)

- Đối nhau.




- Chặt chẽ, đối xứng về hình thức và nội dung (thông báo 1 kinh nghiệm nhận biết về thời gian tài tình, dễ nhớ, dễ thuộc, khoa học, hợp lí.


- Người nông dân dựa vào đó sắp xếp thời gian lao độn, nghỉ.
- Đề phòng chuẩn bị đối phó với thời tiết, giữ gìn hoa màu.
- Phê phán lãng phí đất.
- Lựa chọn cách sạ phù hợp.

- Kinh nghiệm trong trồng trọt.

I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tục ngữ là gì? Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định; có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời văn tiếng hàng ngày.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản




Câu1:Đêm tháng năm chưa nằm đã
(V1)
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(V2)


* Hình thức (nghệ thuật):
- Kết cấu: Ngắn gọn, có 2 vế.
- Vần: Vần lưng (yếu vận).
(năm, nằm; mười, cười).
- Phép đối: Đối vế
Đối ngữ:
đêm tháng năm >Đối từ: Đêm>< ngày
Sáng>< tối
- Nhịp: 3/2/2
(Các vế đối nhau về hình thức
*Nội dung:Tháng 5 đêm ngắn ngày dài.
Tháng 10 đêm dài ngày ngắn
( Các vế đối nhau về nội dung.
( Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh








- Câu 2,3,4: Kinh nghiệm nhận biết về thời tiết.
- Câu 5: Giá trị của đất đai.
- Câu 6:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)