Giáo án sử 7- T3
Chia sẻ bởi Lê Trung Hiêu |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: giáo án sử 7- T3 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 4 (TT)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức : HS cần thấy được
Những triều đại phong kiến lớn Tống, Nguyên, Minh, Thanh ở Trung Quốc hình thành và suy vong ra sao.
Những nét giống nhau cơ bản trong chính sách đối nội và quân sự của các triều PK Tống, Nguyên, Minh, Thanh ở Trung Quốc.
Kiến thức nâng cao: Phân tích những biểu hiện của nền kinh tế TB dưới triều Minh. Quan điểm Nho giáo.
Kĩ năng
Lập niên biểu của 4 triều đại phong kiến Trung Quốc.
HSKG: Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
3.Tư tưởng
Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông.
Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. Thể hiện tinh thần hòa hiếu trong quan hệ ngoại giao hợp tác.
II.CHUẨN BỊ.
GV: Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. ( nếu cần )
Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc.
HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.SGK, Bài tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
? XHPK ở Trung Quốc được hình thành từ các triều đại nào và kết thúc ở triều đại nào? ( bắt đầu từ thời nhà Hán kết thúc ở thời nhà Thanh) ( Ưu tiên để HSYK trả lời.)
HSKG: ?Em thấy có nét nào giống nhau cơ bản trong XHPK của Trung quốc.
( Đối ngoại sử dụng quân sự để xâm lược mở rộng lãnh thổ xuống phía nam).
3.Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Yều HS đọc bài mục 4.
( Dành cho HS yếu kém).
? Nhà Tống hình thành và suy vong vào thời gian nào.
? Nhà Tống thi hành những chính sách gì để phát triển kinh tế đất nước.
? Nhà Tống sử dụng chính sách quân sự chủ yếu là để làm gì.
GV liên hệ một vài nét về cuộc xâm lược của nhà Tống với Đại Việt ta.
? Nhà Nguyên hình thành trong hoàn cảnh nào. ( Dành cho HS KG)
? Hãy cho biết nhà Nguyên đã sử dụng những biện pháp gì cai trị trong nước.
GV kết luận đó là chính sách phân biệt về dân tộc rất khắc nghiệt.
? Chính sách quân sự của nhà Nguyên có giống với Nhà Tần, Hán, Tống hay không ( nêu cụ thể).
GV liên hệ vài nét về cuộc xâm lược của Nhà Mông – Nguyên đối với Đại Việt ta thế kỉ XIII.
Hoạt động 2.
? Nhà Nguyên tồn tại đến năm nào thì bị đánh đổ. Ai có công thành lập nhà Minh.
( Ưu tiên câu trả lời cho HSYK).
? Nhà Thanh thành lập trong hoàn cảnh ra sao.
GV cho HS thảo luận nhóm.
( PP này dùng ở lớp HSKG).
? Em có nhận xét như thế nào về chính trị cuối thời nhà Minh – Thanh.
GV chọn 3 nhóm tiêu biểu kiểm tra kết quả thảo luận rồi chốt lại nội dung bài học.
? TCN- TN thời Minh – Thanh có điểm nào phát triển mới.
GV nhận xét kết hợp ghi ND bài học lên bảng.
? Ngoài việc dùng quân đội để xâm lược mở rộng lãnh thổ nhà Minh – Thanh còn dung quân đội để làm gì.
? Hãy cho biết những thành tựu lớn về KHKT, xây dựng của nhà Minh – Thanh để lại.
GV tổng kết các nội dung kết thúc bài học
Cho HS quan sát kênh hình 9- 10, hướng dẫn HS khai thác khía cạnh nghệ thuật của các công trình.
HS : Đọc bài.
HS: ( 960 – 1279)
HS: HS dựa vào SGK trình bày.
HS: Vua Tống tiến hành xâm lược mở rộng xuống phía nam.
HS: nghe.
HSKG: Nhà Tống suy yếu , vua Mông cổ Khu – Bi –Lai đem quân xâm chiếm lập nên nhà Mông – nguyên. ( 1271).
HS: Người Mông cổ có quyền và địa vị cao trong xh, người Hán thấp kém bị cấm đoán đủ điều ( cấm ra đường và họp chợ ban đêm, cấm mang vũ khí, cấm học võ..).
HS : nghe hiểu ghi nhận bài học.
HS: Điều giống nhau, đó là: dùng quân đội đi xâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Hiêu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)