GIÁO ÁN_SỬ 7 HAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tây |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN_SỬ 7 HAY thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
soạn:
Ngày dạy:
Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau của kinh tế lãnh địa và kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Về kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến,
3. Về tư tưởng: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa và thành thị trung đại.
III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Bước 2: Giới thiệu sơ lược chương trình học lớp 7.
- Bước 3: Giảng bài mới: Lịch sử loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn, tiếp theo chế độ chiếm hữu nô lệ ở Châu Âu xã hội phong kiến đã hình thành phát triển như thế nào để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giảng: Các quốc gia cổ địa phương tây Hy Lạp và Rôma tồn tại thế kỉ thứ V, bị người Giécman từ phương bắc tràn xuống tiêu diệt và lập nên nhiều vương quốc mới.
- Những vương quốc mới đó là gì?
- Sau đó người Giécman làm gì?
- Nông nô do những tầng lớp nào hình thành?
- Quan hệ giữa nông nô và lãnh chúa như thế nào?
- Em hiểu như thế nào là lãnh địa? lãnh chúa? Nông nô?
- Yêu cầu HS quan sát H1-SGK, mô tả về lãnh địa phong kiến?
- Em hãy nêu đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
- Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến?
- Đặc điểm của thành thị là gì?
- Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
- Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm nghề gì?
- Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
- HS quan sát H2-SGK.
+ Ăng Lô Xắc Xông Phơ răng, Tây gốt, Đông gốt
+ Chia ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
+ Do nô lệ và nông dân hình thành.
+ Nông dân phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh địa là do quí tộc chiếm được.
+ Lãnh chúa: người đứng đầu lãnh địa.
+ Nông nô: người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
+ Có hào sâu tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, lâu đài, nhà cửa, nhà thờ…như một nước thu nhỏ.
+ Lãnh chúa sống xa hoa, không phải lao động, thường tổ chức tiệc tùng, hội hè trong lâu đài tráng lệ.
+ Nông nô phải nộp tô thuế rất nặng, đời sống cực khổ, nghèo đói.
+ Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với người nước ngoài.
+ Xã hội cổ đại: chủ nô và nô lệ.
+ Xã hội phong kiến: lãnh chúa và nông nô.
+ Nô lệ là công cụ biết nói.
+ Nông nô phải nộp tô thuế nặng nề.
+ là nơi buôn bán, dân cư tập trung đông đúc.
+ Do hàng hóa nhiều cần trao đổi phát triển buôn bán, phát triển sản xuất, thị trấn, thành thị ra đời.
+ Thợ thủ công và thương nhân. Sản xuất và buôn bán hàng hóa.
+ Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển, do đó thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
+ Khung cảnh của việc buôn bán, chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa rất phát triển.
1)
Ngày dạy:
Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau của kinh tế lãnh địa và kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Về kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến,
3. Về tư tưởng: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa và thành thị trung đại.
III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Bước 2: Giới thiệu sơ lược chương trình học lớp 7.
- Bước 3: Giảng bài mới: Lịch sử loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn, tiếp theo chế độ chiếm hữu nô lệ ở Châu Âu xã hội phong kiến đã hình thành phát triển như thế nào để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giảng: Các quốc gia cổ địa phương tây Hy Lạp và Rôma tồn tại thế kỉ thứ V, bị người Giécman từ phương bắc tràn xuống tiêu diệt và lập nên nhiều vương quốc mới.
- Những vương quốc mới đó là gì?
- Sau đó người Giécman làm gì?
- Nông nô do những tầng lớp nào hình thành?
- Quan hệ giữa nông nô và lãnh chúa như thế nào?
- Em hiểu như thế nào là lãnh địa? lãnh chúa? Nông nô?
- Yêu cầu HS quan sát H1-SGK, mô tả về lãnh địa phong kiến?
- Em hãy nêu đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
- Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến?
- Đặc điểm của thành thị là gì?
- Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
- Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm nghề gì?
- Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
- HS quan sát H2-SGK.
+ Ăng Lô Xắc Xông Phơ răng, Tây gốt, Đông gốt
+ Chia ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
+ Do nô lệ và nông dân hình thành.
+ Nông dân phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh địa là do quí tộc chiếm được.
+ Lãnh chúa: người đứng đầu lãnh địa.
+ Nông nô: người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
+ Có hào sâu tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, lâu đài, nhà cửa, nhà thờ…như một nước thu nhỏ.
+ Lãnh chúa sống xa hoa, không phải lao động, thường tổ chức tiệc tùng, hội hè trong lâu đài tráng lệ.
+ Nông nô phải nộp tô thuế rất nặng, đời sống cực khổ, nghèo đói.
+ Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với người nước ngoài.
+ Xã hội cổ đại: chủ nô và nô lệ.
+ Xã hội phong kiến: lãnh chúa và nông nô.
+ Nô lệ là công cụ biết nói.
+ Nông nô phải nộp tô thuế nặng nề.
+ là nơi buôn bán, dân cư tập trung đông đúc.
+ Do hàng hóa nhiều cần trao đổi phát triển buôn bán, phát triển sản xuất, thị trấn, thành thị ra đời.
+ Thợ thủ công và thương nhân. Sản xuất và buôn bán hàng hóa.
+ Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển, do đó thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
+ Khung cảnh của việc buôn bán, chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa rất phát triển.
1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tây
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)