GIÁO ÁN SỬ 7
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/8/2008 Ngày giảng: 7A: 26/8 7B: 26/8
7C: 26/8 7D:
Phần một:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1( Bài 1):
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu với cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu khái niệm “ Lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân của sự xuất hiện thành thị Trung đại, so sánh kinh tế thành thị Trung đại với lãnh địa.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
3. Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ châu Âu, xác định vị trí các quốc gia phong kiến, vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu quá trình phong kiến hóa ở các quốc gia phong kiến châu Âu.
II. Chuẩn bị:
1. Phần thầy: Nghiên cứu SGK-SGV soạn giáo án, bản đồ các quốc gia cổ đại, bản đồ châu Âu, tài liệu lãnh địa thành thị.
2. Phần trò: Đọc SGK xem lại bài các quốc gia cổ đại phương Tây L.6
B. Phần thể hiện trên lớp:
* Ổn định tổ chức: 7A: /39 7B: /36 7C: /41 7D: /40
I. Kiểm tra bài cũ: (1p) Việc chuẩn bị sách vở của HS.
II. Bài mới:
Sự hình thành chế độ phong kiến ở phương Tây muộn hơn so với các nước phương Đông, nhưng mở đầu chúng ta lại tìm hiểu bắt đầu từ phong kiến châu Âu để có sự nối tiếp chương trình lịch sử lớp 6: sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp, Rô - ma là sự hình thành của xã hội phong kiến.
...............................................................................
Ngày soạn: 6/9/2008 Ngày giảng: 7A: 7B:
7C: 30/8 7D:
Tiết 2( Bài 2):
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở
CHÂU ÂU.
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến và hệ quả của cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN, qua strình hình thành quan hệ sản xuất trong TBCN lòng xã hội phong kiến châu Âu.
2. Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử giúp HS thấy được tính chất tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội TBCN.
3. Kỹ năng: Dùng bản đồ thế giới để xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý, biết sử dụng và khai thác tranh ảnh.
II. Chuẩn bị:
1. Phần thầy: Nghiên cứu SGK-SGV soạn giáo án, bản đồ những tư liệu về cuộc phát kiến địa lý.
2. Phần trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tham khảo tài liệu.
B. Phần thể hiện trên lớp:
* Ổn định tổ chức: 7A: /39 7B: /36 7C: /41 7D: /40
I. Kiểm tra bài cũ: (5p)
H: Em hãy cho biết quá trình hình thành phong kiến ở châu Âu, nền kinh tế lãnh dịa so với kinh tế ở thành thị có gì khác?
- Thế kỷ V người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ Rô-ma thành lập vương quốc mới, họ chiếm đất, phong tước cho tướng lĩnh, quí tộc người Giéc-man -> xã hội hình thành 2 giai cấp: lãnh chúa và nông nô -> xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành. (6 điểm)
- Kinh tế ở lãnh địa là nền kinh tế nông nghiệp đóng kín tự cung tự cấp, còn kinh tế ở thành thị là thủ công nghiệp, thương nghiệp trao đổi buôn bán. ( 4 điểm)
II. Bài mới:
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra ...nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến
7C: 26/8 7D:
Phần một:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1( Bài 1):
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu với cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu khái niệm “ Lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân của sự xuất hiện thành thị Trung đại, so sánh kinh tế thành thị Trung đại với lãnh địa.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
3. Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ châu Âu, xác định vị trí các quốc gia phong kiến, vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu quá trình phong kiến hóa ở các quốc gia phong kiến châu Âu.
II. Chuẩn bị:
1. Phần thầy: Nghiên cứu SGK-SGV soạn giáo án, bản đồ các quốc gia cổ đại, bản đồ châu Âu, tài liệu lãnh địa thành thị.
2. Phần trò: Đọc SGK xem lại bài các quốc gia cổ đại phương Tây L.6
B. Phần thể hiện trên lớp:
* Ổn định tổ chức: 7A: /39 7B: /36 7C: /41 7D: /40
I. Kiểm tra bài cũ: (1p) Việc chuẩn bị sách vở của HS.
II. Bài mới:
Sự hình thành chế độ phong kiến ở phương Tây muộn hơn so với các nước phương Đông, nhưng mở đầu chúng ta lại tìm hiểu bắt đầu từ phong kiến châu Âu để có sự nối tiếp chương trình lịch sử lớp 6: sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp, Rô - ma là sự hình thành của xã hội phong kiến.
...............................................................................
Ngày soạn: 6/9/2008 Ngày giảng: 7A: 7B:
7C: 30/8 7D:
Tiết 2( Bài 2):
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở
CHÂU ÂU.
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến và hệ quả của cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN, qua strình hình thành quan hệ sản xuất trong TBCN lòng xã hội phong kiến châu Âu.
2. Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử giúp HS thấy được tính chất tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội TBCN.
3. Kỹ năng: Dùng bản đồ thế giới để xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý, biết sử dụng và khai thác tranh ảnh.
II. Chuẩn bị:
1. Phần thầy: Nghiên cứu SGK-SGV soạn giáo án, bản đồ những tư liệu về cuộc phát kiến địa lý.
2. Phần trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tham khảo tài liệu.
B. Phần thể hiện trên lớp:
* Ổn định tổ chức: 7A: /39 7B: /36 7C: /41 7D: /40
I. Kiểm tra bài cũ: (5p)
H: Em hãy cho biết quá trình hình thành phong kiến ở châu Âu, nền kinh tế lãnh dịa so với kinh tế ở thành thị có gì khác?
- Thế kỷ V người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ Rô-ma thành lập vương quốc mới, họ chiếm đất, phong tước cho tướng lĩnh, quí tộc người Giéc-man -> xã hội hình thành 2 giai cấp: lãnh chúa và nông nô -> xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành. (6 điểm)
- Kinh tế ở lãnh địa là nền kinh tế nông nghiệp đóng kín tự cung tự cấp, còn kinh tế ở thành thị là thủ công nghiệp, thương nghiệp trao đổi buôn bán. ( 4 điểm)
II. Bài mới:
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra ...nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)