Giao an su 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: giao an su 12 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 5/05/2017
TIẾT 15+ 16: LUYỆN ĐỀ SỐ 2
Ngày dạy:
tt
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
1
12A2
2
12A3
1. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được Lịch sử 12
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm
- Thái độ: Rèn thái độ học và làm bài tập nghiêm túc
2. Đề bài:
: Họ và tên thí sinh:……………………………………….…………. SBD:………………
Câu 1. Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 2. Ngày 24-10-1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên hợp quốc
A. được bổ sung, hoàn chỉnh. B. chính thức được công bố.
C. chính thức có hiệu lực. D. được chính thức thông qua.
Câu 3. Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
Câu 4. Tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947), Tổng thống Truman đề nghị
thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
giúp đỡ nước Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
thực hiện Kế hoạch Mácsan, giúp Tây Âu phục hồi kinh tế.
viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 5. Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
Câu 6. Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.
liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố
A. bình thường hóa quan hệ. B. chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. không phổ biến vũ khí hạt nhân. D. cắt giảm vũ khí chiến lược.
Câu 8. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 9. Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?
A. Đảng Lập hiến. B. Hội Phục Việt.
C. Đảng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 10. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ lập chính phủ
A. nhân dân. B. công nông.
C. công nông binh. D. dân chủ cộng hòa.
Câu 11. Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp.
lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động.
đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
Câu 12. Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) trong bối cảnh nào?
Những người lãnh đạo đã có sự chuẩn
TIẾT 15+ 16: LUYỆN ĐỀ SỐ 2
Ngày dạy:
tt
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
1
12A2
2
12A3
1. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được Lịch sử 12
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm
- Thái độ: Rèn thái độ học và làm bài tập nghiêm túc
2. Đề bài:
: Họ và tên thí sinh:……………………………………….…………. SBD:………………
Câu 1. Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 2. Ngày 24-10-1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên hợp quốc
A. được bổ sung, hoàn chỉnh. B. chính thức được công bố.
C. chính thức có hiệu lực. D. được chính thức thông qua.
Câu 3. Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
Câu 4. Tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947), Tổng thống Truman đề nghị
thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
giúp đỡ nước Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
thực hiện Kế hoạch Mácsan, giúp Tây Âu phục hồi kinh tế.
viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 5. Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
Câu 6. Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.
liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố
A. bình thường hóa quan hệ. B. chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. không phổ biến vũ khí hạt nhân. D. cắt giảm vũ khí chiến lược.
Câu 8. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 9. Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?
A. Đảng Lập hiến. B. Hội Phục Việt.
C. Đảng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 10. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ lập chính phủ
A. nhân dân. B. công nông.
C. công nông binh. D. dân chủ cộng hòa.
Câu 11. Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp.
lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động.
đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
Câu 12. Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) trong bối cảnh nào?
Những người lãnh đạo đã có sự chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)