Giáo án sử

Chia sẻ bởi Trường THCS Chu Văn An | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Giáo án sử thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


Tuần 24
Tiết :44
Ngày soạn: 17/2/2009
Ngày dạy: 18/2/2009

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

A- Mục tiêu bài học:
1.KT: Thấyđược sự phát triển toàn diện củađất nước ta ở thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI.
So sánhđiểm giống nhau và khác nhau thời thịnh trị nhất (thời Lê Sơ ) với thời Lý - Trần.
2.Tư tưởng: Lòng tự hào ,tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiếnĐại Việtở thế kỉ XV-đầu
thế kỉ XVI.
3.Kĩ Năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử dân tộc của một thờiđại.
B. Phương tiện dạy học:
- Lượcđồ lãnh thổĐại Việt thời Trần và thời Lê sơ.
- Bảng phụ sơđồ tổ chức bộ mãy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ.
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổnđịnh:
2. KTBC : Những cống hiến của Nguyễn Trãiđối với sự nghiệp của nướcĐại Việt?
Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở TK XV - đầu TK XVI, cần hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời kìđược coi là thịnh trị của chếđộ phong kiến Việt Nam.
Hoạtđộng dạy và học
Kiến thức cơ bản

Giảng: Xét về mặt chính trị, chủ yếu tập trung vào tổ chức bộ máy Nhà nước.
- GV đưa 2 sơđồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê sơ.
GV(H): Nhận xét sự giống và khác nhau của 2 tổ chức bộ máy nhà nướcđó? Triềuđình? Cácđơn vị hành chính?
HS: Các triềuđại phong kiếnđều xây dựng nmhà nước tập quyền.
Thời Lý-Trần: bộ máy nhàg nướcđã hoàn chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn cònđơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ.
Thời lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chếđã kiện toànở mức hoàn chỉnh nhất.
Thời Lê Thánh Tông, một số cơ quan và chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền. Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lạiđược tăng cường từ trung ương đến tân cácđơn vị xã. Cácđơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ hơn, đặt biệt là cấp Thừa tuyên và cấp xã.
GV(H):Cáchđào tạo, tuyển chon bổ dụng quan lại?
HS: Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời là nguyên tắcđể tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại.
Các cơ qua và chức vụ giúp việc nhà vua ngày càngđược sắp xếp quy củ và bổ sung đầyđủ (6 Bộ, Hàn Lâm Viện, Quốc sử viện, Ngự sửđài...)
GV(H): Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý - Trầnởđiểm gì?
HS: Thời Lý-Trần: Nhà nước dân chủ quý tộc.
Thời Lê sơ: Nhà nước dân chủ quan liêu chuyên chế.
GV(H):Ở nước ta pháp luật có từ bao giờ?
HS: ThờiĐinh - Tiền Lê, mặc dù nhà nước tồn tại hơn 30 năm, nhưng chưa cóđiều kiện xây dựng pháp luật - 1042, sau khi nhà Lý thành lập 32 năm, bộ luật thành văn ở nước ta ra đời
(Luật Hình thư).
Đến thời Lê sơ, luật phápđược xây dựng tương đối hoàn chỉnh
(Luật Hồng Đức)
GV(H):Ý nghĩa của pháp luật?
HS: Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cương trong xã hội.
GV(H): Luật pháp thời Lê sơ cóđiểm gì giống và khác luật pháp thời Lý Trần?
Giống: + Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)
Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiềuđiểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, đề cậpđến vấnđề bìnhđẳng giữa nam giới - nữ giới(con gái thừa hưởng gia tài như con trai).
GV(H):Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý-Trần?
GV(H): Nông nghiệp?
HS: Quan tâm mở rộng diện tíchđất trồng trọt. Thời lê sơ diện tích trồng trọt được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước.
Chú trọng xây dựng hệ thốngđêđiều. Thời lê sơ cóđê HồngĐức.
Sự phân hoá ruộngđất ngày càng sâu sắc. Thời Lý, ruộng công chiếmưu thế Thời Lê sơ, ruộng tư ngày càng phát triển.
GV(H): Thủ công nghiệp?
HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường THCS Chu Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)