Giáo án Sinh6_trọn bộ_2 cột
Chia sẻ bởi Anh Huong |
Ngày 18/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Sinh6_trọn bộ_2 cột thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết : 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
Ngày dạy :
1/ Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức :
- Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh : nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
b/ Kỹ năng Rèn cho học sinh các kỹ năng về các thao tác thực hành.
c/ Thái độ :
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật.
2/ Chuẩn bị :
a/ Giáo viên :
- Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ
- Tranh phóng to hình 17.2 sgk/ 55
- Kính hiển vi.
b/ Học sinh :
- Nghiên cứu kỹ nội dung và các phần thí nghiệm của bài. Dự đoán các câu hỏi thảo luận trong bài.
- Làm thử thí nghiệm 1 hình 17.1 sgk/ 54 và quan sát kĩ thí nghiệm.
3/ Phương pháp dạy học : Trực quan, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm.
4/ Tiến trình :
a/ Oån định tổ chức : Kiểm tra vệ sinh và sỉ số học sinh
b/ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Trả lời
Điểm
HS1: * Nhờ đâu mà thân cây có thể to ra?
* Dựa vào đặc điểm nào của thân mà ta xác định được tuổi của nó?
HS2: * Trình bày đặc điểm về dác và ròng ?
HS1: * Nhờ vào sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Dựa vào đặc điểm màu sắc của vòng gỗ hàng năm mà ta có thể xác định được tuổi của cây
HS2: Ở những cây gỗ sống lâu năm có dác và ròng.
+ Dác có màu sáng nằm ngoài, vận chuyển nước, muối khoáng.
+ Ròng có màu thẫm nằm trong, rất cứng chắc giúp nâng đỡ cho cây.
5
5
10
c/ Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Mở bài : Trình bày chức năng trụ giữa của thân non? ( MG: vận chuyển nước và muối khoáng, MR: vận chuyển chất hữu cơ )
HĐ1: CM nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Mục tiêu: HS tự rút ra kiến thức về chức năng của mạch gỗ.
GV: giới thiệu thí nghiệm về các lọ hoa hồng, hoa cúc đã được chuẩn bị từ trước cho học sinh quan sát.
HS: các nhóm trình bày kết quả đã thí nghiệm ở nhà.
GV : quan sát kết quả của các nhóm và thông báo cho điểm các nhóm có kết quả tốt.
GV: hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của các nhóm và quan sát bằng kính hiển vi.
GV: phát một số cành đã chuẩn bị hướng dẫn học sinh bóc vỏ cành để quan sát màu nhuộm trên thân.
HS: tiến hành trả lời các câu hỏi sgk/ 54
? nhận xét nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển theo phần nào của thân ? ( mạch gỗ )
HĐ2: Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ
Mục tiêu: HS biết được chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây.
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/ 55và quan sát hình 17.2, thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk/ 55 ( 3’)
HS: hoạt động thảo luận nhóm và trả lời 3 câu hỏi.
? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra? ( Do bị cắt mất mạch rây nên chất hữu cơ không xuống được bên dưới, bị ứ đọng lại trên nên bị phình to ra)
? Mạch rây có chức năng là gì ? ( vận chuyển chất hữu cơ )
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như : cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm …( chiết cành )
HS: cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV : giải thích, nhận xét và đánh giá, giúp HS rút ra kết luận của bài.
? Khi bị cắt bỏ vỏ, mất mạch rây ở thân thì cây có sống được không? Tại sao? ( cây chết khi bị bóc hết vỏ vì cây không được cung cấp chất dinh dưỡng)
GV: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, tránh việc tước bỏ vỏ cây hoặc chằng buộc dây thép. Giáo viên giảng thêm về các việc chằng buộc trong trồng trọt ảnh hưởng như thế nào đến cây .
I/ VẬN
Ngày dạy :
1/ Mục tiêu bài học :
a/ Kiến thức :
- Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh : nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
b/ Kỹ năng Rèn cho học sinh các kỹ năng về các thao tác thực hành.
c/ Thái độ :
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật.
2/ Chuẩn bị :
a/ Giáo viên :
- Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ
- Tranh phóng to hình 17.2 sgk/ 55
- Kính hiển vi.
b/ Học sinh :
- Nghiên cứu kỹ nội dung và các phần thí nghiệm của bài. Dự đoán các câu hỏi thảo luận trong bài.
- Làm thử thí nghiệm 1 hình 17.1 sgk/ 54 và quan sát kĩ thí nghiệm.
3/ Phương pháp dạy học : Trực quan, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm.
4/ Tiến trình :
a/ Oån định tổ chức : Kiểm tra vệ sinh và sỉ số học sinh
b/ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Trả lời
Điểm
HS1: * Nhờ đâu mà thân cây có thể to ra?
* Dựa vào đặc điểm nào của thân mà ta xác định được tuổi của nó?
HS2: * Trình bày đặc điểm về dác và ròng ?
HS1: * Nhờ vào sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Dựa vào đặc điểm màu sắc của vòng gỗ hàng năm mà ta có thể xác định được tuổi của cây
HS2: Ở những cây gỗ sống lâu năm có dác và ròng.
+ Dác có màu sáng nằm ngoài, vận chuyển nước, muối khoáng.
+ Ròng có màu thẫm nằm trong, rất cứng chắc giúp nâng đỡ cho cây.
5
5
10
c/ Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Mở bài : Trình bày chức năng trụ giữa của thân non? ( MG: vận chuyển nước và muối khoáng, MR: vận chuyển chất hữu cơ )
HĐ1: CM nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Mục tiêu: HS tự rút ra kiến thức về chức năng của mạch gỗ.
GV: giới thiệu thí nghiệm về các lọ hoa hồng, hoa cúc đã được chuẩn bị từ trước cho học sinh quan sát.
HS: các nhóm trình bày kết quả đã thí nghiệm ở nhà.
GV : quan sát kết quả của các nhóm và thông báo cho điểm các nhóm có kết quả tốt.
GV: hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của các nhóm và quan sát bằng kính hiển vi.
GV: phát một số cành đã chuẩn bị hướng dẫn học sinh bóc vỏ cành để quan sát màu nhuộm trên thân.
HS: tiến hành trả lời các câu hỏi sgk/ 54
? nhận xét nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển theo phần nào của thân ? ( mạch gỗ )
HĐ2: Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ
Mục tiêu: HS biết được chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây.
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/ 55và quan sát hình 17.2, thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk/ 55 ( 3’)
HS: hoạt động thảo luận nhóm và trả lời 3 câu hỏi.
? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra? ( Do bị cắt mất mạch rây nên chất hữu cơ không xuống được bên dưới, bị ứ đọng lại trên nên bị phình to ra)
? Mạch rây có chức năng là gì ? ( vận chuyển chất hữu cơ )
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như : cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm …( chiết cành )
HS: cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV : giải thích, nhận xét và đánh giá, giúp HS rút ra kết luận của bài.
? Khi bị cắt bỏ vỏ, mất mạch rây ở thân thì cây có sống được không? Tại sao? ( cây chết khi bị bóc hết vỏ vì cây không được cung cấp chất dinh dưỡng)
GV: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, tránh việc tước bỏ vỏ cây hoặc chằng buộc dây thép. Giáo viên giảng thêm về các việc chằng buộc trong trồng trọt ảnh hưởng như thế nào đến cây .
I/ VẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anh Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)