GIÁO ÁN SINH 7 HAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 08/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN SINH 7 HAY thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Ngày soạn:5/8/2009
Tiết 1
Lí thuyết
Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (Mục 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS có 1số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
- Biết một số nguyên tắc, phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
- Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
Lớp học,vở ghi bài
III.Tiến trình giảng dạy
Nội dung
Phương pháp
Một số hiểu biết cần biết:
- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
Bao gồm sức bền chung và sức bền chuyên môn.
- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong 1 thời gian dài.
- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu 1 hđ lao động hay bài tập trong 1 thời gian dài.VD: Bơi lặn, chạy 10km.
Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện.
a.Các nguyên tắc:
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người.
-Tập từ nhẹ đến nặng dần.
-Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần/tuần1 cách kiên trì không nóng vội.
-Trong 1 giờ học sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
-Tập chạy xong không dừng lại đột ngột,mà cần thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh trong vài phút.
-Song song với tập chạy,cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy,cách chạy vượt trướng ngại vật,động tác hồi tĩnh khi chạy.
b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện.
-Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc tập 1 số bài tập: Như nhảy dây bền, tâng cầu tối đa.
-Tập sức bền bằng đi bộ hoặc trên địa hình tự nhiên theo sức khoẻ từ 300m dến 3000m theo thời gian từ 3phút đến 40 phút..
-Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền: đi bộ thể thao, CLTB, cự li dài, bóng rổ, bơi.
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm thời gian tập vào buổi sáng sớm hoặc vào chiều tối trước khi ăn cơm...
Mệt mỏi do tập sức bền thường lưu lại lâu, ảnh hưởng không tốt tới tâm lý học sinh và cả hiệu quả hoạt động sau đó của các em. Cho nên tôi nghiêm khắc với các em ở phần hồi tĩnh( học sinh thường không chú ý đúng mức tới nhiệm vụ này) tôi yêu cầu các hồi tĩnh đủ khi tập ở lớp cũng như khi tập ở nhà. Khi hồi tĩnh, tôi hướng dẫn các em không chỉ dùng một bài tập mà dùng một nhóm bài tập.
- Cá nhân( thực hiện ở lớp, tự thả lỏng ở nhà).
+ Chạy nhẹ nhàng, vung vẩy chân tay.
+ Tại chỗ hít thở sâu.
+ Ngồi, chống hai tay phía sau, làm động tác thả lỏng 2 chân: rung để thả lỏng đùi và cẳng chân, bàn chân chạm đất hoặc không. Dùng tay vuốt ngược từ gót chân lên trên giúp dồn máu tĩnh mạch trở về tim...
- Hồi tĩnh theo nhóm hai người.
+ Hai người đối diện nắm nhẹ bàn tay nhau, luân
Ngày soạn:5/8/2009
Tiết 1
Lí thuyết
Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (Mục 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS có 1số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
- Biết một số nguyên tắc, phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
- Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
Lớp học,vở ghi bài
III.Tiến trình giảng dạy
Nội dung
Phương pháp
Một số hiểu biết cần biết:
- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
Bao gồm sức bền chung và sức bền chuyên môn.
- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong 1 thời gian dài.
- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu 1 hđ lao động hay bài tập trong 1 thời gian dài.VD: Bơi lặn, chạy 10km.
Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện.
a.Các nguyên tắc:
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người.
-Tập từ nhẹ đến nặng dần.
-Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần/tuần1 cách kiên trì không nóng vội.
-Trong 1 giờ học sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
-Tập chạy xong không dừng lại đột ngột,mà cần thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh trong vài phút.
-Song song với tập chạy,cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy,cách chạy vượt trướng ngại vật,động tác hồi tĩnh khi chạy.
b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện.
-Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc tập 1 số bài tập: Như nhảy dây bền, tâng cầu tối đa.
-Tập sức bền bằng đi bộ hoặc trên địa hình tự nhiên theo sức khoẻ từ 300m dến 3000m theo thời gian từ 3phút đến 40 phút..
-Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền: đi bộ thể thao, CLTB, cự li dài, bóng rổ, bơi.
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm thời gian tập vào buổi sáng sớm hoặc vào chiều tối trước khi ăn cơm...
Mệt mỏi do tập sức bền thường lưu lại lâu, ảnh hưởng không tốt tới tâm lý học sinh và cả hiệu quả hoạt động sau đó của các em. Cho nên tôi nghiêm khắc với các em ở phần hồi tĩnh( học sinh thường không chú ý đúng mức tới nhiệm vụ này) tôi yêu cầu các hồi tĩnh đủ khi tập ở lớp cũng như khi tập ở nhà. Khi hồi tĩnh, tôi hướng dẫn các em không chỉ dùng một bài tập mà dùng một nhóm bài tập.
- Cá nhân( thực hiện ở lớp, tự thả lỏng ở nhà).
+ Chạy nhẹ nhàng, vung vẩy chân tay.
+ Tại chỗ hít thở sâu.
+ Ngồi, chống hai tay phía sau, làm động tác thả lỏng 2 chân: rung để thả lỏng đùi và cẳng chân, bàn chân chạm đất hoặc không. Dùng tay vuốt ngược từ gót chân lên trên giúp dồn máu tĩnh mạch trở về tim...
- Hồi tĩnh theo nhóm hai người.
+ Hai người đối diện nắm nhẹ bàn tay nhau, luân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: 791,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)