Giao an sinh 12
Chia sẻ bởi Phan Thị Thái Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: giao an sinh 12 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Gv: Nguyễn Hoàng Quí
2. Cơ quan thoái hóa ở người là:
Những cơ quan rất giống các cơ quan trên cơ thể động vật có vú
Di tích các cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống
Di tích các cơ quan giống các cơ quan trên cơ thể động vật xuất hiện trong quá trình phát triển phôi người.
Cả B và C đúng
1. Các bằng chứng chứng minh quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống là:
Thể thức cấu tạo cơ thể người.
Quá trình phát triển phôi người.
Các cơ quan thoái hóa trên cơ thể người và hiện tượng lại giống.
Tất cả đều đúng.
3. Đặc điểm nào sau đây chứng minh quan hệ rất gần gũi giữa người và thú:
Có lông mao
Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
Có tuyến sữa
Tất cả đều đúng
4. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa ngưởi và vượn người:
Dáng đi
KÍch thước xương chậu
Số đôi xương sườn
Hình dạng cột sống.
6. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người cho phép ta kết luận:
Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
Vượn người ngày nay và loài người cùng chung một chi
Vượn người ngày nay và loài người có nguồn gốc chung, tiến hóa theo hai nhánh khác nhau.
Vượn người ngày nay và loài người xuất hiện một lần trên quả đất và sống ở hai môi trường khác nhau.
5. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở vượn người mà không có ở người:
Lồng ngực hẹp theo bề trước sau
Tay ngắn hơn chân; ngón cái đối diện với các ngón khác.
Lồng ngực hẹp bề ngang
Hộp sọ lớn hơn mặt
Bài 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau:
▪ Vượn người hóa thạch
▪ Người tối cổ (Người vượn)
▪ Người cổ
▪ Người hiện đại
I. Các dạng vượn người hóa thạch:
1. Parapitec (cổ nhất):
Driopitec
1. Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây,tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
Propliopitec
Parapitec
1. Parapitec:
2. Driopitec: → 3 nhánh con cháu :
+ 1 nhánh dẫn đến gôrila
+ 1 nhánh dẫn đến tinh tinh
+ 1 nhánh dẫn đến loài người qua 1 trung gian đã tuyệt diệt là Australopitec.
+ Phát hiện năm 1856, tại Pháp
+ Sống cách đây 18.106 năm
+ Trán thấp, gờ ổ mắt cao
+ Cao 150cm
+ Di chuyển bằng 2 chân sau là chủ yếu
3. Australopitec:
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi lom khom.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
I. Các dạng vượn người hóa thạch:
1. Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây,tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
3. Australopitec:
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi lom khom.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Trán thấp và vát về phía sau, gờ hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa lồi cằm (giống v/người)
II. Người Tối Cổ (Người vượn):
1. Pitêcantrôp:
+ Xương đùi thẳng đi thẳng người
+ Công cụ đá, là những mảnh tước có cạnh sắc.
Pitêcantrôp
+ Phát hiện năm 1927, gần Bắc Kinh
+ Bề ngoài giống Pitêcantrôp: trán thấp, hàm to, chưa có lồi cằm…
+ Hộp sọ: 850 – 1220cm3
+ Phần não trái rộng hơn não phải 7mm thuận tay phải
+ Sống cách đây 50 – 70 vạn năm
+ Công cụ đá, xương; biết giữ lửa, săn thú…
2.Xinantrôp:
Pitêcantrôp
III. Người cổ Nêanđectan:
+ Hóa thạch phát hiện năm 1856 ở Nêanđec (Đức), sau đó là khắp Châu Âu, Á, Phi.
+ Cao 155 – 165 cm, sọ 1400cm3, xương hàm gần giống người.
+ Một số cá thể có lồi cằm tiếng nói khá phát triển, nhưng trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ.
+ Công cụ dao, rìu, mũi nhọn bằng đá silic.
+ Sống cách đây 5 – 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà.
+ Dùng lửa thông thạo
Người hiện đại Crômanhôn :
+ Tìm thấy ở làng Cromanhon (Pháp), năm 1868, sau đó là Âu, Á
+ Sống cách đây 3 – 5 vạn năm.
+ Cao 180 cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ tên hốc mắt
+ Lồi cằm rõ tiếng nói phát triển.
+ Công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng : lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh, kim khâu, móc câu.
+ Đã có mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuật
*. Pitêcantrôp:
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Trán thấp và vát về phía sau, gờ hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa lồi cằm (giống v/người)
+ Xương đùi thẳng đi thẳng người
+ Công cụ đá, là những mảnh tước có cạnh sắc
* Người Neandectan:
+ Hóa thạch phát hiện năm 1856 ở Nêanđec (Đức), sau đó là khắp Châu Âu, Á, Phi.
+ Cao 155 – 165 cm, sọ 1400cm3, xương hàm gần giống người.
+ Một số cá thể có lồi cằm tiếng nói khá phát triển, nhưng trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ.
+ Công cụ dao, rìu, mũi nhọn bằng đá silic.
+ Sống cách đây 5 – 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà.
+ Dùng lửa thông thạo
* Người hiện đại Crômanhôn :
+ Tìm thấy ở làng Cromanhon (Pháp), năm 1868, sau đó là Âu, Á
+ Sống cách đây 3 – 5 vạn năm.
+ Cao 180 cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ tên hốc mắt
+ Lồi cằm rõ tiếng nói phát triển.
+ Công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng : lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh, kim khâu, móc câu.
+ Đã có mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuật
2. Cơ quan thoái hóa ở người là:
Những cơ quan rất giống các cơ quan trên cơ thể động vật có vú
Di tích các cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống
Di tích các cơ quan giống các cơ quan trên cơ thể động vật xuất hiện trong quá trình phát triển phôi người.
Cả B và C đúng
1. Các bằng chứng chứng minh quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống là:
Thể thức cấu tạo cơ thể người.
Quá trình phát triển phôi người.
Các cơ quan thoái hóa trên cơ thể người và hiện tượng lại giống.
Tất cả đều đúng.
3. Đặc điểm nào sau đây chứng minh quan hệ rất gần gũi giữa người và thú:
Có lông mao
Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
Có tuyến sữa
Tất cả đều đúng
4. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa ngưởi và vượn người:
Dáng đi
KÍch thước xương chậu
Số đôi xương sườn
Hình dạng cột sống.
6. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người cho phép ta kết luận:
Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
Vượn người ngày nay và loài người cùng chung một chi
Vượn người ngày nay và loài người có nguồn gốc chung, tiến hóa theo hai nhánh khác nhau.
Vượn người ngày nay và loài người xuất hiện một lần trên quả đất và sống ở hai môi trường khác nhau.
5. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở vượn người mà không có ở người:
Lồng ngực hẹp theo bề trước sau
Tay ngắn hơn chân; ngón cái đối diện với các ngón khác.
Lồng ngực hẹp bề ngang
Hộp sọ lớn hơn mặt
Bài 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau:
▪ Vượn người hóa thạch
▪ Người tối cổ (Người vượn)
▪ Người cổ
▪ Người hiện đại
I. Các dạng vượn người hóa thạch:
1. Parapitec (cổ nhất):
Driopitec
1. Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây,tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
Propliopitec
Parapitec
1. Parapitec:
2. Driopitec: → 3 nhánh con cháu :
+ 1 nhánh dẫn đến gôrila
+ 1 nhánh dẫn đến tinh tinh
+ 1 nhánh dẫn đến loài người qua 1 trung gian đã tuyệt diệt là Australopitec.
+ Phát hiện năm 1856, tại Pháp
+ Sống cách đây 18.106 năm
+ Trán thấp, gờ ổ mắt cao
+ Cao 150cm
+ Di chuyển bằng 2 chân sau là chủ yếu
3. Australopitec:
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi lom khom.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
I. Các dạng vượn người hóa thạch:
1. Parapitec:(cổ nhất)
+ Sống ở giữa kỉ Thứ 3, cách đây 30.106 năm.
+ Loài khỉ mũi hẹp, bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sống trên cây,tay có khả năng cầm nắm….
+ Phát sinh ra vượn, đười ươi và Driopitec (đã tuyệt diệt).
3. Australopitec:
+ Phát hiện năm 1924, tại Nam Phi.
+ Sống ở kỉ Thứ ba, cách nay hơn 5.106 năm
+ Cao 120 – 150cm, nặng 20 – 40kg, sọ 500 – 600 cm3
+ Sống trên mặt đất, đi lom khom.
+ Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương để tự vệ, tấn công ..
+ Gần giống với người hơn các vượn người ngày nay.
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Trán thấp và vát về phía sau, gờ hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa lồi cằm (giống v/người)
II. Người Tối Cổ (Người vượn):
1. Pitêcantrôp:
+ Xương đùi thẳng đi thẳng người
+ Công cụ đá, là những mảnh tước có cạnh sắc.
Pitêcantrôp
+ Phát hiện năm 1927, gần Bắc Kinh
+ Bề ngoài giống Pitêcantrôp: trán thấp, hàm to, chưa có lồi cằm…
+ Hộp sọ: 850 – 1220cm3
+ Phần não trái rộng hơn não phải 7mm thuận tay phải
+ Sống cách đây 50 – 70 vạn năm
+ Công cụ đá, xương; biết giữ lửa, săn thú…
2.Xinantrôp:
Pitêcantrôp
III. Người cổ Nêanđectan:
+ Hóa thạch phát hiện năm 1856 ở Nêanđec (Đức), sau đó là khắp Châu Âu, Á, Phi.
+ Cao 155 – 165 cm, sọ 1400cm3, xương hàm gần giống người.
+ Một số cá thể có lồi cằm tiếng nói khá phát triển, nhưng trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ.
+ Công cụ dao, rìu, mũi nhọn bằng đá silic.
+ Sống cách đây 5 – 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà.
+ Dùng lửa thông thạo
Người hiện đại Crômanhôn :
+ Tìm thấy ở làng Cromanhon (Pháp), năm 1868, sau đó là Âu, Á
+ Sống cách đây 3 – 5 vạn năm.
+ Cao 180 cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ tên hốc mắt
+ Lồi cằm rõ tiếng nói phát triển.
+ Công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng : lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh, kim khâu, móc câu.
+ Đã có mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuật
*. Pitêcantrôp:
+ Phát hiện ở Java (Inđonexia), năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu.
+ Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm
+ Cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3 (vượt xa khoang sọ v/người hiện nay)
+ Trán thấp và vát về phía sau, gờ hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa lồi cằm (giống v/người)
+ Xương đùi thẳng đi thẳng người
+ Công cụ đá, là những mảnh tước có cạnh sắc
* Người Neandectan:
+ Hóa thạch phát hiện năm 1856 ở Nêanđec (Đức), sau đó là khắp Châu Âu, Á, Phi.
+ Cao 155 – 165 cm, sọ 1400cm3, xương hàm gần giống người.
+ Một số cá thể có lồi cằm tiếng nói khá phát triển, nhưng trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ.
+ Công cụ dao, rìu, mũi nhọn bằng đá silic.
+ Sống cách đây 5 – 20 vạn năm trong thời kỳ băng hà.
+ Dùng lửa thông thạo
* Người hiện đại Crômanhôn :
+ Tìm thấy ở làng Cromanhon (Pháp), năm 1868, sau đó là Âu, Á
+ Sống cách đây 3 – 5 vạn năm.
+ Cao 180 cm, sọ 1700cm3, trán rộng và thẳng, không còn gờ tên hốc mắt
+ Lồi cằm rõ tiếng nói phát triển.
+ Công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng : lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh, kim khâu, móc câu.
+ Đã có mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thái Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)