Giáo án Sinh 12

Chia sẻ bởi Đào Minh Trưởng | Ngày 08/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Sinh 12 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần.
Hiện tượng thoái hoá B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
C. Tạo ưu thế lai D. Tạo ra dòng thuần
Câu Hiện tượng ưu thế lai là kết quả của phép lai giữa:
Các dòng thuần có kiểu gen giống nhau
Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Các dòng không thuần có kiểu gen khác nhau
D. Các dòng không thuần có kiểu gen giống nhau
Câu 3: Lai kinh tế là phép lai:
A, Giữa hai cơ thể bố mẹ thuộc hai dòng (giống) thuần chủng có kiểu gen khác nhau
B, Giao phối giữa các dạng bố mẹ thuần chủng thuộc hai thứ có kiểu gen khác nhau.
C, Giữa hai cơ thể bố mẹ thuộc hai dòng (giống) thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
D,Lai giữa hai cơ thể khác loài.
Câu 4:Người ta dùng phép lai cải tiến để:
A,Cải tạo một phẩm giống nào đó của giống địa phương
B,Dùng con lai F1 làm sản phẩm
C,Tạo ưu thế lai
D,Tạo dòng thuần


đáp án
Cac phương pháp lai (tiết 3)
V. Lai xa
Hãy nhận xét về quan hệ giữa Lừa và Ngựa về bộ NST từ đó cho biết lừa và ngựa có cùng loài không/ Vì sao?
X
La 2n =63
2n =62
2n = 64
2.Những khó khăn gặp phải khi lai xa
-Lai xa khó thực hiện
Tai sao lai xa khó thực hiện trên cả dộng vật và thực vật?

*ở động vât khó giao phối do:+ Chu ký sinh sản của các loài khác nhau thì khác nhau
+Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau
+Bộ máy sinh dục không phù hợp
+ Tinh trùng khác loài bị chết trong đường sinh dục cái
Lai xa là lai giưã các cá thể thuộc hai loài,hoặc hai chi khác nhau
1.Khái niệm:
-Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản
*ở thực vật : Thực vật khác loài thường không giao phấn:
Hạt phấn của loài này không nảy mầm trên vòi nhuỵ hoặc nảymầm nhưng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ nên không thụ tinh được.
Tại sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản?
Giả sử: P Loài A X Loài B
2n = 6 2n = 4
Gp
F1
n = 3
n =2
2n =5
-Sự không tương đồng giữa bộ NST của 2 loài ảnh hưởng tới sự liên kết cặp giữa các cặp NST tương đồng trong giảm phân 1, gây rối loạn quá trình phân ly của NST trong phân bào, ảnh hưởng tới quá trình phát sinh giao tử.
-Bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau về số lượng, hình dạng NST, cách sắp xếp các gen trên NST, sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất của của hợp tử .

3.Khắc phục hiện tượng bất thụ khi lai xa
Giả sử: P Loài A X Loài B
2n = 6 2n = 4
Gp
F1
n = 3
n =2
2n =5
Bất thụ
4n = 10
(2n +2n = 6 +4)
Hữu thụ
Cacpesenco đã thành công khi lai củ cải với cải bắp
Dạng song nhị bội hữu thụ
2n + 2n = 18 +18
4n = 36
4.ứng dụng của lai xa
Thực vật: - Bằng phương pháp lai xa kèm theo đa bội hoá tạo ra được các giống : lúa mì, khoai tây, nho. có sản lượng cao, chống bệnh tốt
- Lai giữa loài cây dại với cây trồng tạo giống có khả năng chống chịu tôt, kháng sâu bệnh, năng suất cao, phẩm chất tôt: Khoai tây dại với khoai tây trồng,mía dại với các dạng mía Trung Quốc ( tăng sản lượng đường lên 2 - 3 lần)
*Động vật: Cho lai khác loài tạo giống vật nuôi có năng
suất cao, phẩm chất tốt, sức chống chịu tốt: Tằm dâu, Cừu, bò, cá (cá chép)
*Vi sinh vật ở Nấm men: lai giữa hai loài Saccaromyce scerevisea và S. carlsbergensis: Kết hợp được enzim thuỷ phân của cả hai loài
Nên khả năng cho sản lượng cao, ổn định lâu dài.
VI: lai tế bào
1.Khái niệm:
Là sự kết hợp hai tế bào xoma khác nhauvề mặt di truyền
Thuộc hai loài, hai chi khác nhauđể tạo ra tế bào lai mang bộ NST của hai tế bào gốc
2,Các bước tiến hành
-Tách tế bào xôma ra khỏi cơ thể loài gốc
-Phá vỡ màng tế bào tạo ra 2 tế bào trần
-Dung hợp hai tế bào trần: Nhờ xung điện,keo hữu cơ,
vi rut xenđe đã làm giảm hoạt tính
Nuôi cấy tế bào lai trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt
( đủ chất dinh dưỡng, hooc môn, en zim,)
TB loài A
TB loài B
TB lai
3,ứng dụng của lai tế bào
*Thực vật: - lai cà chua và khoai tây: có tính kháng bệnh cao
Lai hai loài thuốc lá khác nhau
Cây họ đâu: lai giữa đậu tương trồng với các loài hoang dại
Lúa: lai tế bào xôma đã tao ra những giống lúa bất thụ đực tế bào chất nhưng lại có chống chịu bênh và nhiệt độ thấp..

*ở động vật: đã thành công trên một số đối tượng nhưng
tế bào lai này thường không có khả năng sống và sinh sản
Bài tập
Câu Lai xa rất khó thực hiện do
Cấu tạo cơ quan sinh dục của các loài khác nhau
Chu kỳ sinh sản của các loài khác nhau
C. Bộ máy di truyền của các loài khác nhau
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu Khắc phục hiện tượng bất thụ khi lai xa bằng cách:
Cho lai với cơ thể khác
cho xử lý đột biến bằng NMU
Cho lai kinh tế
D. Cho tứ bội hoá tạo thể song nhị bội
Câu 3: Người ta đã tiến hành lai xa thành công ở đông bậc cao đó là loài:
A, Cá , Lừa, bò B, Cá, thỏ, bò. C, Chó, bò, cừu. D, Lợn, gà, thỏ
Câu 4:Người ta dùng phép lai tế bào sinh dưỡng để:
A, Tạo ra tế bào lai có bộ NST của hai tế bài gốc
B, Tạo ra chủng vi khuẩn cố điịnh đạm
C, Tạo giống gà có chân cao, thịt nhiều
D, cả A,B,C sai


đáp án
Trò chơI ô chữ
Hàng 1: Người ta cho lai khác dòng nhằm mục đích gì ?
Hàng 2:Đây là phép lai giữa hai dòng ( giống ) thuần chủng có kiểu gen khác nhau dùng con lai làm sản phẩm ?
Hàng 3: Người ta dùng phép lai này để cải tạo một phẩm giống nào đó của giống địa phương ?
Hàng 4: Hậu quả tất yếu khi cho giao phối gần hay tự thụ phấn bắt buộc ?
Hàng 5: Người ta dùng phép lai này để lai cà chua với khoai tây?
Hàng 6: Kết quả phép lai này cơ thể con thường bất thụ ?
Hàng ĐB: Đây là nội dung của bài học sau 3 tiết học ?
-Trả lời các câu hỏi cuối bài,tìm hiểu thêm về các thành tựu trong lai tạo giông đặc biệt là lai xa và lai tế bào.
-Nghiên cứu bài: Các phương pháp chọn lọc và các thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam

Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Trưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)