GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO SỬ 7
Chia sẻ bởi Ngô Văn Úy |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp:
Ngày dạy:
Dạy lớp:
TIẾT 1 XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b) Về kỹ năng:
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.
c) Về thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
b) Chuẩn bị của HS: Đọc bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ. (1 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
? Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?
? Thế nào là lãnh địa phong kiến?
? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
? Tổ chức và hoạt động của lãnh địa?
? Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?
? Đặc điểm kinh tế của lãnh địa?
? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
? Sự xuất hiện thành thị trung đại có ý nghĩa gì ?
a) Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu.
b) Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa phong kiến.
c) Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
? Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
a) Lãnh chúa lao động và sinh hoạt như nông nô.
b) Lãnh chúa không bao giờ lao động, sống dựa trên sự bóc lột sức lao động của nông nô.
c) Lãnh chúa chỉ lao động trong những ngày mùa. Những ngày nhàn rỗi họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức yến tiệc.
1. Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào? (14 phút)
* Sự hình thành:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, lập nên nhiều vương quốc mới.
* Cơ cấu xã hội:
- Hình thành hai tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: Là các tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có.
+ Nông nô: là những nô lệ được giải phóng nông dân, không có ruộg đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến. Những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa. (12 phút)
- Lãnh địa: là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa chiếm làm của riêng.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa:
+ Lãnh địa bao gồm đất đai, dinh thự...của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế... đói nghèo cực khổ.
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lđ, sống sung sướng, xa hoa.
- Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp khép kín (tự cung tự cấp) của một lãnh chúa.
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
(8 phút)
a. Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đưa đi bán => thị trấn ra đời => thành thị trung đại xuất hiện.
b. Tổ chức của thành thị:
- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..
- Tầng lớp:Thị dân
c. Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
4. Bài tập. (7 phút)
* Bài tập 1:
a) Thúc đẩy
Ngày dạy:
Dạy lớp:
Ngày dạy:
Dạy lớp:
TIẾT 1 XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b) Về kỹ năng:
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.
c) Về thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
b) Chuẩn bị của HS: Đọc bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ. (1 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
? Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?
? Thế nào là lãnh địa phong kiến?
? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
? Tổ chức và hoạt động của lãnh địa?
? Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?
? Đặc điểm kinh tế của lãnh địa?
? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
? Sự xuất hiện thành thị trung đại có ý nghĩa gì ?
a) Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu.
b) Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa phong kiến.
c) Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
? Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
a) Lãnh chúa lao động và sinh hoạt như nông nô.
b) Lãnh chúa không bao giờ lao động, sống dựa trên sự bóc lột sức lao động của nông nô.
c) Lãnh chúa chỉ lao động trong những ngày mùa. Những ngày nhàn rỗi họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức yến tiệc.
1. Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào? (14 phút)
* Sự hình thành:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, lập nên nhiều vương quốc mới.
* Cơ cấu xã hội:
- Hình thành hai tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: Là các tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có.
+ Nông nô: là những nô lệ được giải phóng nông dân, không có ruộg đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến. Những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa. (12 phút)
- Lãnh địa: là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa chiếm làm của riêng.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa:
+ Lãnh địa bao gồm đất đai, dinh thự...của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế... đói nghèo cực khổ.
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lđ, sống sung sướng, xa hoa.
- Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp khép kín (tự cung tự cấp) của một lãnh chúa.
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
(8 phút)
a. Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đưa đi bán => thị trấn ra đời => thành thị trung đại xuất hiện.
b. Tổ chức của thành thị:
- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..
- Tầng lớp:Thị dân
c. Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
4. Bài tập. (7 phút)
* Bài tập 1:
a) Thúc đẩy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Úy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)