Giáo án phụ đạo lí 10 tuần 25
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: giáo án phụ đạo lí 10 tuần 25 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tuần: 25 Phụ đạo 10
Ngay soạn: 06/ 02/ 2012
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I- KIẾN THỨC CẦN NẮM:
1. Động lượng:
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó :
Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
m1+ m2+ … + mn= m1+ m2+ … + mn
2. Công và công suất:
Công:
: Góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển vật
+ Nếu là góc nhọn: 00 << 900=
=> A> 0 : Công của lực phát động.
+ Nếu là góc tù: 900 = <1800= => A< 0 : Công của lực cản.
+ Nếu = 00 ( => Amax= F.s
+ Nếu = 900 ( => A= 0
+ Nếu = 1800 ( => A= - F.s
Đơn vị của công: J; kW.h; N.m; …
2.công suất: Là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.( đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm của lực đó)
( A: J; t: s )
+ Đơn vị công suất: W; J/s; HP; Nm/s…
+ Công suất trung bình của lực không đổi ( : P= F.v.
3. Động năng - Thế năng- Cơ năng:
ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng: ( Wđ: J; m: kg; v: m/s)
2. Thế năng:
a) Thế năng trọng trường: Wt = mgz (Wt: (J); m: kg; z: độ cao từ vị trí của vật đến góc thế năng (m)
b) Thế năng đàn hồi: Wt = Wt : (J); k: độ cứng của lò xo(N/m); : độ biến dạng của lò xo (m)
3. Cơ năng : Là dạng năng lượng được tính bằng tổng của động năng và thế năng của vật: W = Wđ + Wt.
a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt =
b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = Wđ + Wt = +
4. Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số. ( Điều kiện sử dụng: Hệ kín không ma sát)
=> W = Wđ + Wt = = hằng số.
=> W = Wđ + Wt = + = hằng số.
II- BÀI TẬP:
Đề cương kèm theo
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tổ trưởng kí duyệt
06/01/2012
HÒANG ĐỨC DƯỠNG
Ngay soạn: 06/ 02/ 2012
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I- KIẾN THỨC CẦN NẮM:
1. Động lượng:
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó :
Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
m1+ m2+ … + mn= m1+ m2+ … + mn
2. Công và công suất:
Công:
: Góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển vật
+ Nếu là góc nhọn: 00 << 900=
=> A> 0 : Công của lực phát động.
+ Nếu là góc tù: 900 = <1800= => A< 0 : Công của lực cản.
+ Nếu = 00 ( => Amax= F.s
+ Nếu = 900 ( => A= 0
+ Nếu = 1800 ( => A= - F.s
Đơn vị của công: J; kW.h; N.m; …
2.công suất: Là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.( đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm của lực đó)
( A: J; t: s )
+ Đơn vị công suất: W; J/s; HP; Nm/s…
+ Công suất trung bình của lực không đổi ( : P= F.v.
3. Động năng - Thế năng- Cơ năng:
ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng: ( Wđ: J; m: kg; v: m/s)
2. Thế năng:
a) Thế năng trọng trường: Wt = mgz (Wt: (J); m: kg; z: độ cao từ vị trí của vật đến góc thế năng (m)
b) Thế năng đàn hồi: Wt = Wt : (J); k: độ cứng của lò xo(N/m); : độ biến dạng của lò xo (m)
3. Cơ năng : Là dạng năng lượng được tính bằng tổng của động năng và thế năng của vật: W = Wđ + Wt.
a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt =
b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = Wđ + Wt = +
4. Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số. ( Điều kiện sử dụng: Hệ kín không ma sát)
=> W = Wđ + Wt = = hằng số.
=> W = Wđ + Wt = + = hằng số.
II- BÀI TẬP:
Đề cương kèm theo
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tổ trưởng kí duyệt
06/01/2012
HÒANG ĐỨC DƯỠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)